Sáng 13/11, tại khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội cây cảnh hoa giấy xã Phù Đổng năm 2024 với chủ đề: 'Sắc hoa trên miền di sản'.
Nghệ An, vùng đất đầy sức sống và giàu bản sắc, không chỉ là nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại mà còn là điểm đến lý tưởng để khám phá văn hóa, thiên nhiên và ẩm thực.
Ngày 29/10, đoàn thiện nguyện Phủ Dầy (Nam Định) đã đến Trường phổ thông dân tộc bán trú Trịnh Tường, huyện Bát Xát (Lào Cai) trao tặng 200 triệu đồng hỗ trợ giáo viên và học sinh nhà trường khắc phục hậu quả bão số 3 để ổn định học tập và cuộc sống.
Ngôi đền này được các sử gia coi là đất phát tích của Tản Viên Sơn Thánh hay còn được biết đến là Sơn Tinh trong tích 'Sơn Tinh - Thủy Tinh'.
Đại hội Đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X đã khép lại, nhưng vẫn còn những dư âm, những trăn trở.
Đó là yêu cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân tại lễ đón nhận Quyết định công nhận Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở thôn Vịnh Sơn, xã Quảng Đông là điểm du lịch do huyện Quảng Trạch tổ chức ngày 19/10.
Ngày 19/10, UBND huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch.
Ngày 19/10, tỉnh Quảng Bình tổ chức trao quyết định điểm du lịch Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch. Đây là điểm du lịch tâm linh mới được phục dựng ở tỉnh Quảng Bình để phục vụ người dân địa phương và du khách chiêm bái khi có dịp đi trên đường thiên lý bắc-nam qua đèo Ngang với nhiều huyền tích.
Ngày 19/10, tại Đèo Ngang, UBND huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Lễ đón nhận 'Quyết định công nhận điểm du lịch Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh'.
Lễ hội Đả ngư đền Và tôn vinh, quảng bá những giá trị đặc sắc của di tích và lễ hội đền Và - Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với đền Thánh mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.
Ngày 11/10, tin từ UBND huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho hay, tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ TP. Hà Nội.
Tại 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình', thành phố Hà Nội đã giới thiệu về các di sản văn hóa Hà Nội được UNESCO và Quốc gia vinh danh, các đại biểu và quần chúng nhân dân đã được thưởng thức các nét văn hóa đặc sắc nhất của Thăng Long - Hà Nội.
Sáng nay (6/10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đang diễn tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).
Nơi đây gắn liền với những truyền thuyết huyền bí của Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' hiện đang được thờ ở ngọn núi này.
'Hết mưa là nắng hửng lên thôi!' - Dẫu còn khó khăn nhưng chúng ta sẽ vượt qua mạnh mẽ để phát triển bền vững. Là người Việt Nam, với lịch sử dân tộc hàng ngàn năm, chúng ta sẵn có niềm tin tự cường ấy!
Nhiều khu vực, nhiều tuyến phố tại thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đã ngập cả tuần nay, nước vẫn chưa rút hết. Người dân dần quen với cảnh ngập lụt ít thấy tại nơi đây.
Mẫu Việt 10 tuổi Emily Huỳnh tự tin sải bước trên sàn diễn Tuần lễ Thời trang Trung Quốc - Bắc Kinh 2024 với trang phục lấy cảm hứng từ truyền thuyết Thánh Gióng.
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Thánh Joseph của xứ Copertino được mô tả là người có thể lơ lửng trên không mà không có bất cứ dụng cụ hỗ trợ nào. Nhiều người tận mắt chứng kiến vị thánh nổi tiếng lịch sử bay lên trên không trong sự kinh ngạc và tò mò.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Sông Hồng là tuyến đường thủy huyết mạch chảy qua địa phận Hà Nội, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc trị thủy, mà còn là dòng sông có bề dày văn hóa - lịch sử, sở hữu tiềm năng du lịch dồi dào.
Chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) là vùng đất in đậm dấu ấn truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung và tín ngưỡng thờ Mẫu (hai trong 'Tứ bất tử' của dân tộc Việt) cùng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lâu đời.
Đền Và là một trong tứ cung của xứ Đoài thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian của người Việt.
Đền Phù Đổng gắn liền với truyền thuyết về Thánh Gióng - một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian.
Cả làng nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm, cũng là một lễ hội lớn hàng năm ở thủ đô. Đó là Hội Gióng để tưởng niệm và ca ngợi Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt.
Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.
Nhằm khơi dậy và phát huy giá trị, ý nghĩa của truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung gắn với công tác giáo dục, tuyên truyền, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với giới thiệu, quảng bá, thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu một trong Tứ bất tử của Việt Nam, tối ngày 8/5 UBND xã Hồng Vân huyện Thường Tín Tp Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Tình yêu năm 2024. Đây là năm thứ 3 lễ hội được tổ chức góp phần mang đến những giá trị văn hóa tinh thần cho người dân và du khách.
Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.
Ngoại giao Việt Nam phản ánh bản sắc của dân tộc Việt Nam trong mối quan hệ bang giao với thế giới và thông qua tương tác với bên ngoài để làm giàu thêm bản sắc của mình, rất độc đáo, sáng tạo, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 23/4 (tức 15 tháng 3 âm lịch), UBND xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đình Ngọc Nhị với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Ngày 16/4 (tức mùng 8/3 năm Giáp Thìn), tại khu vực Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong' ở ngã 5 Đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra chương trình văn hóa nghệ thuật đặc sắc của Đoàn Văn hóa nghệ thuật truyền thống Trường Xuân (Hà Đông, Hà Nội) nhằm phục vụ du khách thập phương hành hương về Đền Hùng.
Từ ngày 11 đến 16/4 (tức từ 3 đến 8/3 âm lịch), Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức quy mô, hấp dẫn, hài hòa giữa phần lễ và phần hội, thu hút hàng chục nghìn du khách tham gia các hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc.
Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.
Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này. Và trong những ngày đầu tháng 3 âm lịch, du khách khắp nơi lại tấp nập trẩy hội Phủ Dầy, tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.
Tối 11/4 (mùng 3/3 Âm lịch), tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Phủ Dầy, Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, tổ chức khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024, lễ hội góp phần bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt và tôn vinh, quảng bá, bảo tồn giá trị di sản văn hóa.
Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.
Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.
Trong 3 ngày 9, 10 và 11/4 (tức ngày 1, 2, 3 tháng 3 năm Giáp Thìn), xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) đã tổ chức Lễ hội Phủ Vàng năm 2024.
Tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) từng xảy ra 'cơn sốt đất mộ'. Điều này gây ảnh hưởng lâu dài đến ngôi làng đặc biệt nơi xứ Đoài mây trắng.
Chiều 4/4, tại UBND huyện Gia Lâm, Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Gia Lâm đã tổ chức hội nghị ký kết chương trình phối hợp thông tin, tuyên truyền giai đoạn 2024 – 2025. Tham dự có lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của hai đơn vị.
Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 30-3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm tổ chức lễ hội Phụng Nghênh - nhằm tưởng nhớ người có công sinh thành vị Anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.