Với 100 lễ hội truyền thống gắn với các di tích trên địa bàn, thời gian qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội của huyện Gia Lâm luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả và kịp thời.
Tại lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng TP Hà Nội lần thứ X năm 2024, hơn 700 nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên tham gia đồng diễn thể thao, cống hiến màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc với chủ đề 'Học sinh Thủ đô với hào khí Phù Đổng'.
Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Nằm ở vùng đất cổ 'địa linh - nhân kiệt', đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Vào tháng 2 âm lịch hằng năm, du khách thập phương lại nô nức về dự lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung (hay còn gọi là lễ hội tình yêu) diễn ra ở huyện Khoái Châu, Hưng Yên. Đây là một trong 16 lễ hội lớn nhất cả nước, gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Tín ngưỡng bản địa là tín ngưỡng được hình thành bởi cư dân bản địa ở một quốc gia hay vùng đất, địa phương nào đó. Chẳng hạn, tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ, Tứ bất tử, Thành Hoàng bổn cảnh là các loại hình tín ngưỡng bản địa, riêng có của người Việt Nam.
Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng) xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đình Khoang năm Giáp Thìn 2024.
Vùng xứ Đoài, lễ hội đền Và được coi là lớn nhất. Cứ 3 năm dân địa phương tổ chức hội lớn (đại đám) một lần, vào các năm tí, mão, ngọ, dậu.
Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) giải bóng chuyền da nam thu hút hàng nghìn người dân địa phương cũng như du khách thập phương.
Trong tâm thức của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là hiện thân của một vị thần núi, cai quản không gian thiêng của ngọn núi Tản phía Tây kinh thành Thăng Long. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là hoạt động văn hóa đậm sắc màu truyền thống, tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của người Việt - người đã giúp dân khai sơn, trị thủy, dạy cách làm ruộng, săn bắn, dệt lụa, hát ca và mở hội.
Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) là vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử' trong thiền điện tín ngưỡng Việt. Gắn liền với hình tượng Sơn Tinh, ngài là thành hoàng bảo trợ cho làng xã, được nhân dân tôn thờ là Phúc Thần, Thượng đẳng tối linh thần.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Sáng 23-2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Chiều 22/2, Đoàn công tác của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã đi kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng).
Để chuẩn bị cho Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23-2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24-2 (tức 15 tháng Giêng), chiều 22-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra các mặt công tác tổ chức.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.
Đền Và còn gọi là Đông Cung, một trong 'Tứ trấn' cung lớn thờ thần núi Tản Viên, thuộc thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây. Từ nhiều năm qua, lễ hội Đền Và là một trong những lễ hội lớn và đông vui nhất xứ Đoài, đây được coi là cây cầu tâm linh bền vững, kết nối đông đảo Nhân dân đôi bờ Nam - Bắc sông Hồng.
Sáng 19/2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô, xã Liệp Tuyết.
Làn điệu Hát Dô, xã Liệp Tuyết vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.
Sáng 19-2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô xã Liệp Tuyết.
Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.
Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.
Chiều ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán), vẫn rất đông người tới Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn, tài lộc, công danh...
Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.
Ngày 15-2 (mùng 6 tết), nhiều lễ hội mùa xuân ở miền Bắc với quy mô lớn đã tưng bừng mở hội.
Ngày 15-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu xuân năm mới.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội
Diễn ra vào sáng mùng 6 tháng Giêng (ngày 15/2), Lễ hội Gióng năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới dâng hương, tưởng nhớ công đức của Đức Phù Đổng Thiên Vương, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng đền Sóc 2024 chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội).
Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản luôn thu hút được đông đảo người dân và khách du lịch thập phương đến cầu may vào dịp đầu năm mới, bởi nơi đây là khu vực văn hóa tâm linh lớn nhất miền Bắc...
Du xuân, đi lễ đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.
Rất đông người dân đổ về Đền Và (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), ngôi đền thiêng thờ Tản Viên Sơn Thánh để dâng hương trong sáng mùng 4 Tết.
Sáng 15/2/2024, tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lễ hội Gióng sẽ chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).
Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.
Những ngày đầu năm mới, các khu du lịch của thị xã Sơn Tây đã thu hút đông đảo người dân và du khách du xuân.
Những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân từ nhiều nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) cầu bình an, may mắn trong năm mới.
Mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.
Mùng 1 Tết là ngày gia đình sum họp, quây quần bên nhau cùng những câu chúc Tết thật ý nghĩa. Ngoài những lúc họp mặt gia đình, ngày mùng 1 Tết bạn có thể tới một số ngôi chùa linh thiêng ở Hà Nội để cầu may mắn, tài lộc, bình an cho gia đình và người thân.
Ngày hôm nay (25/1) là ngày Rằm tháng Chạp, rất đông người dân Hà Nội đã đổ về phủ Tây Hồ (Hồ Tây, Hà Nội) bất chấp thời tiết rất lạnh, vì 'đầu năm đi lễ, cuối năm đi tạ'.
Hà Nội đang rét đậm, nhưng nhiều người dân đặc biệt là giới trẻ vẫn đổ về phủ Tây Hồ để dâng lễ với mong muốn cầu bình an và tài lộc cho năm mới.
Hôm nay 25/1 (tức ngày 15 tháng Chạp năm Quý Mão), nhiều người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đi lễ dịp cuối năm.
Trưa ngày 15/12 âm lịch, dù đang trong đợt rét đậm, rét hại nhưng hàng nghìn người dân Hà Nội vẫn đến dâng lễ tạ rằm tháng Chạp tại Phủ Tây Hồ.
Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ vào ngày 23-2-2024 tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì).
Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23/2/2024) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì)