Dương Cẩm Lynh chính thức trả xong khoản nợ 6 tỷ đồng

Diễn viên Dương Cẩm Lynh từng có thời gian vướng ồn ào nợ nần khi bị chặn đường đòi tiền, quay clip và đăng tải lên mạng xã hội. Sau 1,5 năm, cô đã chính thức trả xong món nợ 6 tỷ bằng hình thức trả góp.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 22

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Hoàn thành trùng tu lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ

Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (hay Hoàng Thái hậu Từ Dụ) đã chính thức khánh thành.

Hoàn thành trùng tu lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ từ nguồn Quỹ bảo tồn di sản Huế

Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ là công trình di tích đầu tiên được trùng tu từ nguồn Quỹ bảo tồn di sản Huế.

Hoàn thành tu bổ di tích đầu tiên từ nguồn Quỹ Bảo tồn di sản Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tổ chức khánh thành dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Hoàng Thái hậu Từ Dụ. Đây là di tích đầu tiên được trùng tu, bảo tồn từ nguồn thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế.

Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu

Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (mẹ ruột vua Tự Đức), thuộc Quần thể di tích lăng vua Thiệu Trị nhà Nguyễn (xã Thủy Bằng, TP. Huế), được tu bổ, phục hồi hoàn toàn bằng nguồn kinh phí xã hội hóa thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế. Sự kiện khánh thành công trình này nhằm chào đón T uần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Ngỡ ngàng dung mạo bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Ngày xuân, thăm Vọng Cảnh

Ra Giêng, tôi chở thằng con là sinh viên lên chơi đồi Vọng Cảnh, thăm lại nơi mà thời nó còn bé xíu, tôi đã từng chở nó đến, chỉ cho nó biết cây sim nó ra làm sao, và để cu cậu tự tay hái ăn những quả sim tím sẫm, mọng căng và ngọt lịm.

Ra mắt Website Quỹ Bảo tồn Di sản Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế vừa ra mắt website Quỹ Bảo tồn Di sản (BTDS) Huế - quydisanhue.vn. Website Quỹ BTDS Huế là nơi cung cấp toàn diện, đầy đủ và tập trung các thông tin về Quỹ đồng thời là địa chỉ công khai và duy nhất trên môi trường mạng trong việc kêu gọi và tiếp nhận mọi sự ủng hộ của các cá nhân, tổ chức dành cho Quỹ BTDS Huế.

Tác phẩm văn học Việt nổi bật năm 2023

Năm qua, văn học Việt vẫn được đều đặn giới thiệu, những cây đa cây đề làng văn đem đến những tác phẩm nặng ký, giúp văn chương nước nhà không ngừng đổi mới và sáng tạo.

Tìm hiểu 52 vị danh nữ 'siêu ngầu' trong sử Việt thông qua bộ sách xinh xắn cho tween

Bộ sách 'Những người phụ nữ siêu 'ngầu' trong sử Việt' đưa đến góc nhìn hoàn toàn mới về vị thế và đóng góp của những người phụ nữ trong lịch sử Việt Nam.

Ảnh hiếm: Chân dung những phụ nữ xinh đẹp, quyền lực nhất nhà Nguyễn

Những bức ảnh quý hiếm chụp một số phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn được lưu giữ tới ngày nay giúp công chúng bất ngờ trước dung mạo và phong thái của họ.

Về Bắc Giang khám phá Điểm du lịch tâm linh sinh thái núi Dành

Điểm du lịch tâm linh sinh thái núi Dành thuộc thôn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Nơi có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ với rừng thông già rộng lớn.

Ngắm loạt ảnh để đời về nhan sắc các bà hoàng triều Nguyễn

Thông qua các bức ảnh cũ quý hiếm, công chúng có cơ hội ngắm nhìn dung mạo của một số mỹ nhân nhà Nguyễn quyền lực, nổi tiếng như Nam Phương hoàng hậu, Thái hậu Từ Dụ...

Khám phá lăng mộ bề thế của bà hoàng Từ Dụ trước khi tôn tạo

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ khởi công dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ. Lăng được xây dựng vào những năm đầu thế kỷ 20.

Thừa Thiên Huế triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ

Dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ khi hoàn thành sẽ góp phần hoàn chỉnh tổng thể kiến trúc cảnh quan lăng vua Thiệu Trị.

Khởi công dự án bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ

Lễ khởi công do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức sáng 13/6. Công trình thuộc quần thể di tích lăng Vua Thiệu Trị tại xã Thủy Bằng, TP. Huế.

Nhạc sĩ Huỳnh Việt Anh Khang: Nhạc cổ phong không thể đứng mãi bên lề

Nhạc cổ phong vẫn khá lạ lẫm với đông đảo công chúng bởi số ca sĩ lẫn nhạc sĩ theo đuổi thể loại này quá ít ỏi. Huỳnh Việt Anh Khang là một trong số ít nhạc sĩ trẻ gắn bó với nhạc cổ phong thuần Việt, gửi gắm tâm tình và câu chuyện tiền nhân trong từng nốt nhạc cổ kính pha chút nét hiện đại.

Tiền Giang: Tọa đàm 'Từ Dụ thái hậu: Từ giai thoại đến nhân vật trong tiểu thuyết'

Đó là chủ đề của tọa đàm do Nhà xuất bản Phụ Nữ Việt Nam kết hợp Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức vào sáng 28-4.

Tiểu thuyết lịch sử cung đình Từ Dụ Thái hậu

Từ Dụ Thái hậu (Nhà Xuất bản Phụ nữ) là tên một bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ, nghiêm cẩn và đặc biệt hấp dẫn với bút pháp thể hiện đậm tính điện ảnh của nhà văn nữ Trần Thùy Mai. Bộ sách gồm 2 cuốn thượng và hạ, hơn 900 trang in với 69 chương, câu chuyện trải dài trong quãng thời gian hơn 30 năm từ đời vua Gia Long cho tới khi Tự Đức vừa lên ngôi. Đó cũng là giai đoạn đầu của triều đại phong kiến cuối cùng, khởi lập, củng cố, mở mang bảo vệ lãnh thổ, có rực rỡ vững vàng trước khi lụi bại suy vong. Một vương triều cho đến nay vẫn còn đầy tranh cãi và mâu thuẫn trong kết luận đánh giá.

Công chúa Đồng Xuân

'Công chúa Đồng Xuân' (tác giả Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ Việt Nam) có thể được xem là phần tiếp theo của bộ tiểu thuyết cùng tác giả 'Từ Dụ thái hậu', hợp thành bộ tiểu thuyết lịch sử đầy đủ về triều Nguyễn.

Văn chương không phải là cuộc chơi hay cuộc đua

Nhà văn Trần Thùy Mai gây ấn tượng với độc giả, trong đó có tôi, với những truyện ngắn trước hết xuất hiện trên các tờ báo uy tín, sau rồi đứng chung trong những tập truyện ngắn của bà, như 'Thập tự hoa', 'Thị trấn hoa quỳ vàng', 'Trăng nơi đáy giếng', 'Thương nhớ hoàng lan'... Nhiều truyện ngắn trong các tập sách này đã từng được dựng thành những tác phẩm điện ảnh hấp dẫn.

Hai sự kiện 'xông đất' văn hóa đầu năm

Hai sự kiện ra mắt sách của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam sẽ mở đầu cho các sự kiện văn hóa của năm mới Quý Mão. Hai cuốn sách '3000 ngày trên đất Nhật' của tác giả Nguyễn Quốc Vương và bộ tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai sẽ được giới thiệu tới độc giả trong ngày thứ 7 và chủ nhật tới tới, 28 và 29/1 (tức ngày mùng 7 và 8 Tết).

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Công chúa Đồng Xuân' mở thêm nhiều 'cánh cửa' soi vào triều Nguyễn

TTH - Tiếp nối 'Từ Dụ Thái hậu' - bộ tiểu thuyết được tặng Giải Nhất cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2016 - 2019), sau hơn 3 năm 'thai nghén', bộ tiểu thuyết 2 tập 'Công chúa Đồng Xuân' của tác giả Trần Thùy Mai vừa ra mắt bạn đọc.

Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn

Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội 'hòa gian' của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.

Chiêm ngưỡng nhan sắc bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Nguốc gốc lịch sử bất ngờ của nhà cổ tráng lệ nhất Tiền Giang

Tại ngôi nhà ngày nay được biết đến với tên gọi nhà Đốc Phủ Hải, bà Trần Thị Sanh đã gặp Trương Định - vị thủ lĩnh chống Pháp lỗi lạc...

Mẹ vua Minh Mạng có thực sự tàn độc như trên phim 'Phượng khấu'?

'Phượng khấu' miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?

Ảnh hiếm các bà hoàng quyền lực nhất triều Nguyễn: Lộ 'tuyệt sắc giai nhân'!

Hoàng hậu Tiên Cung, Đệ nhất ân Phi Hồ Thị Chỉ, Hoàng thái hậu Từ Dụ... là những người phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn. Dung mạo của họ khiến nhiều người tò mò.

Giồng Sơn Quy - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Người xưa thường nói 'địa linh nhân kiệt' là vùng đất linh thiêng, phát tích những bậc anh hùng hào kiệt lập nên những chiến công hiển hách. Gò Công (tỉnh Tiền Giang) xưa là nơi phát sinh các dòng họ Phạm, họ Nguyễn, đều là ngoại thích các triều vua cận đại. Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.Giồng Sơn Quy còn có nghĩa là gò rùa, là tổ quán của Đức Thái hậu Từ Dụ. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, ông Phạm Đăng Long theo cha vào vùng Gò Công hoang vu. Là người giỏi Nho học, tinh thông phong thủy, địa lý, ông đi nhiều nơi tìm thế đất tốt để định cư, mong con cháu sau này phát tích, hưng vượng. Lúc ông đến gò rùa, thấy thế đất ở đây rất đẹp và có giếng nước ngọt, trong khi đó toàn vùng Gò Công giếng nước ngọt rất hiếm. Do đó, ông đã quy tập mồ mả 3 đời của gia tộc về đây và xây nhà ở gò đất này.

Bất ngờ nhan sắc hoàng hậu, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Bà hầu đất Gò Công

Dân gian vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang vẫn thường nhắc nhau câu nói của người xưa: