Triệu Vân là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, được nhiều người đọc yêu thích và mến mộ.
Có lẽ, vị tướng trung thành và tận tụy ấy cho tới lúc nhắm mắt cũng không thể nào nguôi ngoai nỗi khát khao muốn giúp quân chủ làm nên đại nghiệp.
Triệu Vân và Gia Cát Lượng là những nhân vật được rất nhiều độc giả của Tam quốc diễn nghĩa yêu thích, bởi tài năng cũng như tấm lòng trung nghĩa.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Triệu Vân từng bị My Phương vu cáo tội danh phản trắc. Đây là nhân vật ngoài mối quan hệ quân – thần với Lưu Bị, trên danh nghĩa còn là anh vợ của vị quân chủ này.
Trong trận Đương Dương - Trường Bản, Triệu Vân đã đoạt Thanh Công kiếm, cứu A Đẩu giữa hàng vạn quân Tào Tháo.
Triệu Vân (?- 229) tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là công thần khai quốc nhà Thục Hán, là một vị tướng uy dũng, có mưu lược và tận trung vì nước, được binh sĩ Thục Hán ca ngợi là 'Hổ uy tướng quân'.
Diễn viên Triệu Văn Trác mới chia sẻ những khoảnh khắc cùng gia đình tổ chức sinh nhật cho con trai. Triệu Tử Long thừa hưởng những nét đẹp từ cả cha và mẹ.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là một danh tướng sống vào cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, ngày nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc (phía bắc Trung Quốc).
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là một danh tướng sống vào cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, ngày nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc. Ông có ngoại hình hùng dũng, uy phong lẫm liệt, giỏi võ nghệ và có tài thao lược, được đánh giá là bậc hổ tướng trí dũng song toàn và là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Trong Tam quốc diễn nghĩa mô tả Triệu Vân là mãnh tướng muôn người không địch nổi, cả đời giao chiến với không ít người và giết cũng không ít. Trải qua trăm trận không thua một ai. Tuy nhiên, ông cũng đã từng gặp địch thủ, đó là danh tướng Hà Bắc là Văn Xú ở trận Bàn Hà.
Triệu Vân, tự Tử Long, là người vùng Thường Sơn. Ông là danh tướng có công giúp Lưu Bị lập nhà Thục Hán và là một trong Ngũ hổ tướng danh chấn thời Tam quốc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa mối quan hệ giữa Gia Cát Lượng và Triệu Vân rất tốt, Gia Cát Lượng còn từng đích thân sắp xếp hôn sự cho Triệu Vân. Còn Triệu Vân, cuộc đời của ông có thể nói là khá bi thương, cái bất hạnh lớn nhất của ông lại bắt nguồn từ chính lòng trung thành.
Cuộc đời Triệu Vân gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Dưới đây là một giai thoại về việc bái sư học võ của ông.
Những câu nói bất hủ này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ cho bạn bài học nhân sinh giá trị.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm 'Thuận Bình hầu' năm 261.
Dù từng cứu mạng Lưu Thiện, nhưng khi Lưu Thiện truy phong cho các tướng đã quá cố, thì chỉ Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu và Hoàng Trung được truy tặng tước hầu, còn Triệu Vân không ở trong số đó. Phải nhờ sức ép của Đại tướng quân Khương Duy, Lưu Thiện mới truy phong ông làm Thuận Bình hầu.
Vì sao người anh em thân thiết của mình mất cũng không khiến Gia cát Lượng đau lòng bằng việc một hậu nhân ra đi.
Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, 5 anh hùng Tam Quốc, chính là Ngũ Hổ Tướng siêu dũng mãnh của Lưu Bị nhà Thục Hán.
Triệu Vân cả đời không gặp phải đối thủ có thể đánh bại được ông. Vì thế mà rất nhiều người đã cảm thấy tiếc khi Triệu Vân không có dịp đối đầu với ba mãnh tướng này.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Danh tướng Tam Quốc Triệu Vân, tự Tử Long, là người có danh vọng cao nhất trong 'Ngũ Hổ Thượng Tướng' triều Thục Hán, hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
Triệu Vân (168-229), tên tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vân là 1 trong 'Ngũ Hổ Tướng' của Lưu Bị, góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.