Ông là vua triều đại nhà Lý, hay đau ốm lại không sinh được hoàng tử, sau phải nhường ngôi cho con gái.
Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một 'làng học giả' 1.000 năm tuổi, hầu như không thay đổi trong nhiều thế kỷ. Đây là điều mê hoặc du khách, trong đó có nhà báo của CNN Ronan O'Connell. Dưới đây là những cảm nhận của ông về ngôi làng này.
Từ 'Đại Việt sử ký toàn thư' đến 'Khâm Định Việt sử giám cương mục' đều nhắc đến Trần Thừa (1184-1234) một cách hết sức hạn chế. Ngoại trừ 'Việt sử lược' viết khá chi tiết về cuộc đời của Trần Thừa, ta thấy hầu như không ai nhớ công trạng gì của vị 'Thái tổ' họ Trần này. Liệu rằng Trần Thừa có thực sự chỉ là kẻ 'tọa hưởng kỳ thành', hay thực sự là một dạng 'bố già' (trong danh tác 'The Godfther' của Mario Puzo) như 'Don' Vitto Corleone?
Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là một nhà chính trị đóng vai trò chủ sự trong các sự kiện lật đổ nhà Lý, lập nên nhà Trần, thu phục các thế lực phản loạn và trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.