Ngày 30/7, Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc (NMC) tiếp tục đưa ra cảnh báo đỏ về mưa bão - mức nghiêm trọng nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết 4 cấp độ của nước này, sau khi bão DOKSURI đổ bộ vào khu vực các tỉnh miền đông.
Siêu bão Doksuri đã phần nào suy yếu sau khi đi vào đất liền Trung Quốc hôm Chủ nhật (30/7), nhưng vẫn gây thiệt hại nặng nề. Thậm chí, trong khi Doksuri chưa qua, thì một cơn bão mạnh khác là Khanun đã chuẩn bị độ bộ vào nước này.
Nhận được tin cơn bão số 1 – TALIM hình thành trên biển Đông và đang đổ bộ vào đất liền, có thể gây mưa lớn trên diện rộng, nhằm chủ động ứng phó từ sớm, từ xa, Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường thủy, Phòng CSGT, Công an tỉnh đã phối hợp với Cảng vụ đường thủy nội địa, chi nhánh Hòa Bình khẩn trương triển khai nhiệm vụ đột xuất kiểm tra an toàn đối với các chủ tàu, bè, nhà nổi thuộc địa phận cảng Bích Hạ, thành phố Hòa Bình.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) đưa tin Doksuri được dự đoán là cơn bão thứ hai đổ bộ vào Trung Quốc trong chưa đầy 2 tuần, sau khi bão Talim đi vào tỉnh Quảng Đông tối 17/7.
Mùa mưa bão năm nay đã đến bằng cơn bão số 1 và thiên tai được dự báo còn phức tạp hơn khi có El Nino xuất hiện ở mức trung bình đến mạnh.
Hôm 25-7, CNN đưa tin một cơn bão mạnh quét qua Thái Bình Dương tiến về Philippines đã mạnh lên thành siêu bão trong bối cảnh các nhà dự báo cảnh báo nó có thể đổ bộ vào phía bắc nước này trước khi đổ bộ vào Trung Quốc đại lục vào cuối tuần.
Mùa mưa bão năm nay đã đến bằng cơn bão số 1 và thiên tai được dự báo còn phức tạp hơn khi có El Nino xuất hiện ở mức trung bình đến mạnh. Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Hòa (ảnh), Phó Trưởng phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, về công tác dự báo, cảnh báo mưa bão thời gian tới.
Do ảnh hưởng bão số 1, trên địa bàn tỉnh Cà Mau có hơn 114ha cây keo lai của công ty, hộ nhận khoán và hợp tác đầu tư quản lý bị đổ, ngã.
Bão Doksuri rất ít khả năng ảnh hưởng tới đất liền nước ta, nhưng khu vực đông bắc của Bắc Biển Đông sẽ có mưa bão và gió giật mạnh gây nguy hiểm cho tàu thuyền trong 48 - 96 giờ tới.
Nhận định của nhiều cơ quan khí tượng trên thế giới cho rằng, bão Doksuri có thể mạnh lên thành siêu bão (mạnh trên cấp 15), di chuyển vào Bắc Biển Đông, sau đó hướng lên Trung Quốc.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ 21/7-20/8, sẽ có khoảng 1-2 cơn áp thấp nhiệt đới, bão (bão số 2, bão số 3) trên Biển Đông.
Tua bin gió lớn nhất và mạnh nhất thế giới này thuộc sở hữu của nước nào?
Ngày 22-7, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, tình hình sạt lở trên địa bàn diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân, phá hỏng nhiều hạ tầng giao thông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong giai đoạn từ ngày 21/7-20/8, dự báo có khoảng 1-2 ATNĐ/ bão (bão số 2, bão số 3) hoạt động trên Biển Đông.
Cơn bão Doksuri đang hoạt động ngoài khơi Philippines được dự báo tăng cấp rất nhanh, có thể trở thành siêu bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương. Tuy nhiên, khả năng đi vào Biển Đông không cao.
Trong giai đoạn từ ngày 21/7-20/8, dự báo có khoảng 1-2 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông. Nắng nóng có thể xuất hiện trong những ngày cuối tháng 7 và tiếp tục còn xuất hiện đan xen với các đợt mưa trong tháng 8 tại Bắc Bộ và Trung Bộ.
Từ nay đến ngày 20/8, dự báo có khoảng 1- 2 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông. Mưa sẽ tập trung nhiều trong khoảng nửa đầu tháng 8/2023 tại khu vực Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cơn bão số 1 Talim vừa đi qua không lâu thì áp thấp nhiệt đới ở ngoài khơi phía đông Philippines đã mạnh lên thành bão Doksuri.
Cùng với nắng nóng xuất hiện trở lại vào cuối tháng 7, trong giai đoạn từ ngày 21/7-20/8, dự báo có khoảng 01- 02 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông.
Những ngày qua ảnh hưởng của bão số 1 (Talim) trên địa bàn tỉnh Hậu Giang xuất hiện mưa lớn kèm theo lốc xoáy nhiều diện tích lúa Hè thu sắp thu hoạch bị đổ ngã và nằm vùi trong nước, còn lúa thu đông mới gieo sạ bị chết giống, nhiều cây xanh bị đổ ngã, nhiều căn nhà sập và tốc mái... gây thiệt hại nặng nề cho người dân trong tỉnh.
Áp thấp nhiệt đới hình thành ở vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão trong sáng nay (21/7), nhận định về đường đi và cường độ của bão còn phân tán giữa các đài khí tượng lớn trên thế giới.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 (Talim), mưa dầm nặng hạt kèm theo dông lốc trong những ngày qua đã gây thiệt hại không nhỏ trong sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Khi cơn bão số 1 (tên quốc tế là Talim) sắp đổ bộ vào miền Bắc, người dân vẫn bày tỏ sự yên tâm và tin tưởng khi thấy cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đến từng hộ gia đình giúp gia cố nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi; tuyên truyền, hướng dẫn nhiều biện pháp phòng, chống bão, lũ và ứng phó với những tình huống xấu nhất có thể xảy ra.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 (Talim), mưa dầm nặng hạt kèm theo dông lốc trong những ngày qua làm ảnh hưởng và thiệt hại không nhỏ trong sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Theo thống kê của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau, chỉ trong 4 ngày qua (từ ngày15-19/7), trên địa bàn tỉnh, mưa kèm giông lốc đã làm sập 52 căn nhà và tốc mái 284 căn nhà, ngã đổ 34 cây xanh, 6 trụ điện; sóng lớn làm 1 đoạn kè cừ bản nhựa bị sụp, lún phần mặt bê tông, với chiều dài khoảng 50 m, ước tổng thiệt hại khoảng 2,7 tỷ đồng.
Tin từ Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, thống kê từ ngày 15/7 đến sáng 20/7, thiên tai đã làm hư hại 336 căn nhà tại các huyện Phú Tân, Đầm Dơi, Cái Nước, U Minh, Thới Bình, Ngọc Hiển và thành phố Cà Mau. Nhiều tuyến đường nội ô thành phố Cà Mau bị ngập cục bộ do mưa lớn kéo dài từ chiều đến tối 19/7, ảnh hưởng tới hoạt động giao thông, đi lại của người dân.
Đã có dấu hiệu cho thấy một cơn bão khác - sau bão Talim - có thể sẽ hình thành. Theo các dự báo hiện tại thì nó đang ở vị trí nào và có thể phát triển ra sao?
Khả năng trong 1-2 ngày tới vùng áp thấp đang hoạt động ngoài khơi Philippines sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, bão và khả năng cao đây sẽ là cơn bão số 2 ảnh hưởng đến nước ta trong những ngày cuối tháng 7/2023.
Trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão Talim (bão số 1) vừa qua đã hình thành thêm các vùng xoáy thấp mới. Vùng áp thấp này có thể mạnh lên thành bão/áp thấp nhiệt đới.
Từ ngày 16/7 đến nay, mưa lớn kèm theo lốc xoáy đã làm sập và tốc mái 82 căn nhà của người dân tại tỉnh Bạc Liêu.
Mùa bão ở Việt Nam diễn biến như thế nào? Năm 2023 có bao nhiêu cơn bão? Bão hoạt động và tác động đến Việt Nam ra sao?... Hãy cùng Công dân và Khuyến học tìm hiểu thông tin về bão ở Việt Nam.
Trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão số 1 Talim đã hình thành thêm vùng áp thấp mới có khả năng mạnh lên thành bão số 2 trong vài ngày tới.
Tối 19/7, ông Lại Thanh Ẩn, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bạc Liêu cho biết, do ảnh hưởng bão số 1 (Talim), trên địa bàn đã xuất hiện mưa lớn kèm theo lốc xoáy gây thiệt hại cho nhà dân tại các huyện Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Phước Long, Hồng Dân và thị xã Giá Rai. Qua thống kê sơ bộ, số nhà bị thiệt hại là 82 căn, thiệt hại ước tính hơn 762 triệu đồng.
Theo thống kê bước đầu, từ ngày 16/7 đến nay, mưa lớn kèm theo lốc xoáy đã làm sập và tốc mái 82 căn nhà của người dân trong tỉnh Bạc Liêu.
Kinhtedothi – Những ngày qua, đã có nhiều nhà dân ở tỉnh Bạc Liêu đã bị sập và tốc mái do ảnh hưởng của bão số 1. Trong đó, có nhiều địa phương chịu nhiều thiệt hại nặng nề về tài sản.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão Talim (bão số 1) vừa qua đã hình thành thêm các vùng xoáy thấp mới, khả năng trong 1-2 ngày tới vùng áp thấp này sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và bão.
Biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão hình thành từ dải hội tụ nhiệt đới; khả năng cao là cơn bão số 2 trong những ngày cuối tháng 7. Trước mắt, miền Bắc đề phòng mưa lớn kéo dài khoảng 2-3 ngày tới.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trên dải hội tụ nhiệt đới hình thành bão Talim (bão số 1) vừa qua đã hình thành thêm các vùng xoáy thấp mới. Khả năng trong 1-2 ngày tới vùng áp thấp này sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và bão.
Chuyên gia khí tượng nhận định, Biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão trong tuần tới và miền Bắc sẽ tiếp tục còn mưa to
Cùng với nhiều cơ quan, đơn vị trên cả nước, các nhà mạng viễn thông đã đóng vai trò quan trọng vào việc giảm thiểu tối đa thiệt hại do cơn bão Talim gây ra.
Sau cơn bão số 1, Biển Đông nhiều khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão số 2 vào cuối tuần này hoặc đầu tuần sau.
Phòng chống bão số 1, lãnh đạo sân bay Nội Bài đã tăng cường kiểm tra các khu vực trọng yếu, kiểm tra việc chằng néo máy bay, phương tiện, trang thiết bị phục vụ mặt đất...
Chuyên gia dự báo khí tượng thủy văn nhận định, biển Đông có thể hứng thêm một cơn bão hình thành từ dải hội tụ nhiệt đới; khả năng cao là cơn bão số 2 trong những ngày cuối tháng 7.
Do ảnh hưởng của bão số 1 (Talim) đã làm xuất hiện các đợt mưa, giông, lốc xoáy khiến cho 2 tàu cá bị chìm và hơn 100 căn nhà của người dân tại Cà Mau bị thiệt hại.