Qua vụ du khách Đài Loan, Trung Quốc bị 'bỏ rơi' ở Phú Quốc, việc có giải pháp kịp thời bảo vệ quyền lợi của khách hàng còn là bảo vệ uy tín du lịch Việt Nam.
Thực hiện Công văn số 267/CDLQGVN-QLLH của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam yêu cầu làm rõ thông tin liên quan đến du khách Đài Loan đi du lịch tại Phú Quốc, Sở Du lịch Kiên Giang đã có báo cáo Kết quả xác minh vụ việc.
Ngày 28-6, Tổng cục Du lịch (TCDL) cho biết, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tháng 6-2023 đạt 975.010 lượt khách, tăng 6,4% so với tháng 5-2023. Tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng đầu năm đạt 5.574.969 lượt khách.
Tổng cục Du lịch (TCDL) ban hành văn bản số 906/TCDL-KS gửi sở quản lý du lịch các tỉnh, thành phố về việc tuyên truyền việc tìm hiểu thông tin trước khi giao kết hợp đồng 'Sở hữu kỳ nghỉ'.
Food & Hotel Hanoi 2023 sẽ giới thiệu đến khách tham quan các mặt hàng thực phẩm và trang thiết bị, dịch vụ hiện đại.
Ngay sau thời điểm Trung Quốc điều chỉnh chính sách phòng chống dịch và xuất nhập cảnh, ngày 9.1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị 'Giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam'.
Năm 2022, ngành Du lịch đón 65 triệu lượt khách, trong đó có 60 triệu khách trong nước và 5 triệu khách quốc tế. Đến nay, theo số liệu mới nhất của Tổng cục Du lịch, ngành Du lịch nội địa sắp cán mốc 100 triệu lượt khách, vượt xa kỳ vọng đặt ra ban đầu.
Kể từ khi được 'phá băng' sau đại dịch COVID-19, nỗ lực truyền thông trên các nền tảng số của ngành Du lịch Việt đã đem lại nhiều kết quả tích cực. Nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới là tiếp tục triển khai các ứng dụng công nghệ, tiếp cận các xu hướng truyền thông sáng tạo mới nhằm thực hiện hiệu quả Kế hoạch phát triển du lịch số giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 4/11/2022, Tổng cục Du lịch ban hành Công văn số 1818/TCDL-TTTTDL gửi Sở quản lý lĩnh vực du lịch tại các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về việc phối hợp triển khai công tác chuyển đổi số trong hoạt động du lịch.
10 năm qua, bộ nhận diện thương hiệu du lịch quốc gia 'Vietnam - Timeless Charm (Việt Nam: Vẻ đẹp bất tận)' được đánh giá chưa thể hiện được nét độc đáo cũng như thế mạnh của du lịch Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia có mức tăng điểm chỉ số năng lực phát triển ngành du lịch năm 2021cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019.
Tiếp nối dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ, kỳ nghỉ lễ 30.4-1.5 vừa qua được xem là thời điểm thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để du lịch Việt Nam tái khởi động trở lại.
Trong bối cảnh nhiều nước đã mở cửa trở lại, du khách nước ngoài hầu như đã quen chung sống với dịch, họ không cần thiết phải đến một nơi 'zero COVID-19'. Do đó, mở cửa hoàn toàn hoạt động quốc tế, đón khách quốc tế như thường lệ là một chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chính phủ Việt Nam.
Khẳng định không điểm đến nào có thể phục hồi riêng, Giám đốc điều hành Hiệp hội Du lịch châu Á-Thái Bình Dương (PATA) bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam về chủ đề du lịch bền vững, mạo hiểm và giải pháp marketing hiệu quả trong thời gian tới.
Kết thúc hai ngày làm việc (26 và 27/10) tại Barcelona, Tây Ban Nha, Diễn đàn cấp cao về tương lai của du lịch thế giới đã đưa ra 'Lời kêu gọi Hành động Barcelona' nhằm khẳng định vai trò của du lịch xanh, toàn diện và linh hoạt trong sự phục hồi của ngành du lịch. Đoàn Việt Nam do ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch dẫn đầu tham dự theo hình thức trực tuyến.
Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), chưa có bất kỳ đề xuất nào liên quan đến thời điểm mở cửa hoàn toàn với du lịch quốc tế. Đây là khẳng định của Tổng cục trưởng TCDL Nguyễn Trùng Khánh ngày 9/10 trước việc một số báo chí đưa về việc dự kiến mở cửa hoàn toàn với khách du lịch quốc tế từ tháng 6/2022.
Tinh thần là giảm bớt tối đa các thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể cho việc hỗ trợ hướng dẫn viên gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, nhưng cũng phải bảo đảm phù hợp với các quy định hiện hành.