Ngày 14/9, Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus tuyên bố, việc gia hạn các biện pháp hạn chế nhập khẩu ngũ cốc Ukraine đến cuối năm 2023 là quá ngắn.
Hội đồng Bộ trưởng Ba Lan tại cuộc họp ngày 12/9 đã thông qua nghị quyết cảnh báo tới Ủy ban châu Âu (EC) rằng, họ sẽ đơn phương gia hạn lệnh cấm vận đối với ngũ cốc Ukraine sau thời hạn ngày 15/9, nếu Brussels không đưa ra quyết định tương ứng. Kiev lập tức đưa ra cảnh báo với EC.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi các nước EU ngưng cản trở hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Kiev, cảnh báo sẵn sàng 'đấu tranh tại các tòa trọng tài'.
Quy định chặn nhập khẩu ngũ cốc Ukraine sẽ hết hạn vào tháng 9, nhưng các nước láng giềng của quốc gia này muốn kéo dài chính sách này.
Bulgaria, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia ủng hộ lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc từ Ukraine vào các nước này cho đến cuối năm nay.
Ba Lan cũng phủ nhận thông tin rằng có sự chia rẽ trong liên minh các nước cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine và sẽ 'theo đuổi một chính sách cứng rắn vì lợi ích của người Ba Lan'.
Quan hệ hữu nghị giữa Kiev và Warsaw sẽ chỉ kéo dài cho đến khi kết thúc cuộc xung đột với Nga.
Ba Lan và Ukraine sẽ bắt đầu 'cạnh tranh' sau khi xung đột giữa Kiev và Moscow chấm dứt, ông Mikhail Podoliak, cố vấn cấp cao của Tổng thống Volodymyr Zelensky cho hay.
Ba Lan thông báo sẽ đóng cửa biên giới với nông sản Ukraine để bảo vệ nông dân trong nước, ngay cả khi châu Âu không gia hạn biện pháp hạn chế nhập khẩu ngũ cốc Ukraine.
Chính phủ Ba Lan cho biết họ muốn và đang giúp đỡ Ukraine, nhưng lợi ích của nông dân Ba Lan là ưu tiên hàng đầu và đe dọa sẽ đóng cửa biên giới đối với nông sản Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 3/8, Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus thông báo, trong trường hợp Ủy ban châu Âu không gia hạn các biện pháp hạn chế nhập khẩu ngũ cốc Ukraine sau ngày 15/9, Ba Lan sẽ đóng cửa biên giới và một số quốc gia tuyến đầu cũng sẽ có hành động tương tự với nông sản Ukraine.
Có một vấn đề đáng lưu ý, các hạn chế hiện tại của EU sẽ hết hạn vào ngày 15/9 tới - một tháng trước khi Ba Lan tổ chức bầu chính phủ mới.
Ba Lan tuyên bố sẽ đưa ra lệnh cấm riêng đối với ngũ cốc của Ukraine nếu EU không làm như vậy.
Việc Nga chấm dứt thỏa thuận ngũ cốc theo nhận xét sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực đối với Ba Lan.
Nhà mạng Telus Canada có hơn 15 năm âm thầm phát triển đơn vị kinh doanh y tế điện tử, đến nay trở thành nhà cung cấp dịch vụ tại hơn 160 quốc gia, 10.000 bác sĩ chính thức và 30.000 bác sĩ cộng tác toàn cầu.
Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan đã kêu gọi EU cải thiện cơ sở hạ tầng hậu cần vận chuyển ngũ cốc vì dòng chảy ngũ cốc của Ukraine sẽ bắt đầu chảy qua biên giới nước này sau vụ thu hoạch.
Ngày 7/7, Thủ tướng Czech Petr Fiala cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận khả năng sử dụng các tài sản bị đóng băng của Nga để tái thiết Ukraine sau chiến dịch quân sự. Cùng ngày, Ba Lan yêu cầu EC cấm nhập khẩu quả mâm xôi của Kiev.
Mùa thu hoạch quả mâm xôi sắp đến và Ba Lan vẫn còn nhiều loại quả này trong các kho chứa, tủ đông lạnh, cũng như các lô hàng quả mâm xôi đã tới Ba Lan từ Ukraine.
Lệnh gia hạn này sẽ áp dụng đối với việc nhập khẩu 4 sản phẩm ngũ cốc Ukraine vào 5 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU), gồm Bulgaria, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia.
Xung đột Nga-Ukraine đã làm xáo trộn bản đồ thương mại của Ukraine. Không còn khả năng tiếp cận các cảng ở Biển Đen để xuất khẩu bằng đường biển, những tuyến đường thương mại mới của Ukraine đều là đường bộ và tất cả đều dẫn đến Liên minh châu Âu (EU).
Warsaw và Kiev đạt được thỏa thuận về việc khởi động lại quá trình vận chuyển ngũ cốc của Ukraine qua lãnh thổ Ba Lan kể từ ngày 21/4, đồng thời bổ sung việc quy định niêm phong và giám sát quá cảnh.
Dù cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine nhưng Ba Lan vẫn chủ trương ủng hộ Ukraine và phản đối Nga trong cuộc xung đột, khi đề nghị EU tăng trừng phạt Nga.
Phóng viên TTXVN tại Đông Âu dẫn thông báo của Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus cho biết Vacsava và Kiev đã đạt được thỏa thuận về việc khởi động lại quá trình vận chuyển ngũ cốc của Ukraine qua lãnh thổ Ba Lan kể từ ngày 21/4 tới, đồng thời bổ sung việc quy định niêm phong và giám sát quá cảnh.
Sau hai ngày đàm phán, lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm thực phẩm của Ukraine vào Ba Lan sẽ được giữ nguyên.
Slovakia ngày 17/4 đã trở thành thành viên thứ 3 của Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu lương thực từ Ukraine khi ngũ cốc giá rẻ của Ukraine tràn ngập thị trường một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), khiến nông dân biểu tình. Lệnh cấm này đã làm trầm trọng thêm thách thức đối với EU trong việc hỗ trợ Ukraine vận chuyển ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Phát biểu với Đài phát thanh công cộng PR1, Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus cho biết, nước này và Ukraine nối lại đàm phán trong ngày 18/4 để tìm cách mở lại việc vận chuyển lương thực và ngũ cốc.
Làn sóng phẫn nộ đã gia tăng trên khắp Đông Âu, khi nhiều nông dân ở khu vực này cho rằng tình trạng nhập khẩu dư thừa ngũ cốc giá rẻ từ Ukraine đang đe dọa hoạt động kinh doanh của họ.Làn sóng phẫn nộ đã gia tăng trên khắp Đông Âu, khi nhiều nông dân ở khu vực này cho rằng tình trạng nhập khẩu dư thừa ngũ cốc giá rẻ từ Ukraine đang đe dọa hoạt động kinh doanh của họ.
Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus cho biết nước này sẽ tạm thời ngừng nhập khẩu ngũ cốc Ukraine để giảm bớt tác động của tình trạng mất giá sau khi nông sản giá rẻ từ Ukraine tràn ngập các thị trường Đông Âu.
Nga được đà ở Bakhmut; Mỹ, Ukraine điều tra vụ rò rỉ tài liệu mật; Nông dân Romania chặn biên giới với Ukraine;...
Lượng lớn ngũ cốc Ukraine, rẻ hơn so với ngũ cốc được sản xuất tại Liên minh châu Âu, đã ảnh hưởng đến giá cả và doanh số bán hàng của nông dân tại Ba Lan.
Tin tặc đang rao bán hàng ngàn dữ liệu bao gồm địa chỉ email, bảng lương nhân viên và thậm chí cả mã nguồn… của Tập đoàn viễn thông khổng lồ Telus - Canada.
iPhone 14 khóa mạng từ Canada vẫn được trang bị khe SIM vật lý. Loại máy này trở thành nguồn hàng cho người kinh doanh máy khóa mạng khi thị trường Mỹ đình trệ.
Với động thái này, Canada là quốc gia cuối cùng trong mạng lưới chia sẻ thông tin tình báo Five Eyes đưa ra lệnh cấm như vậy...
Sau cuộc tấn công vào Ukraine, Nga và các nước đang gia tăng căng thẳng trên mặt trận truyền thông khi nhiều nước và mạng xã hội đã 'cấm sóng' truyền thông nhà nước Nga.
Ngày 27/2, một số nhà cung cấp dịch vụ truyền hình lớn ở Canada đã thông báo dừng phát sóng kênh truyền hình RT của Nga.
Theo hãng tin Global News của Canada, các công ty viễn thông của nước này đã chi hơn 700 triệu CAD (546,3 triệu USD) mua thiết bị của 'người khổng lồ' Trung Quốc Huawei, trong bối cảnh chính phủ đảng Tự do vẫn chưa đưa ra quyết định cấm Huawei tham gia xây dựng mạng 5G tại quốc gia Bắc Mỹ này.
Người dân sinh sống tại khu vực Tumble Ridge thuộc tỉnh British Columbia ở Canada mới đây đã không thể kết nối internet trong suốt khoảng 12 giờ đồng hồ sau khi nhà mạng xác định 'thủ phạm' chính là những con hải ly.
Một khu dân cư tại Canada phải chịu cảnh mất Internet trong gần 36 tiếng do cáp quang bị đàn hải ly cắn đứt.
Loại bỏ công nghệ cũ để nhường chỗ cho công nghệ mới là điều không có gì phải bàn cãi. Trên thế giới, đã có những quốc gia tắt sóng 2G từ cách đây 10 năm.
Ngày 17/11, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã từ chối thông báo về thời điểm ra quyết định liên quan đến 'số phận' của hãng công nghệ Trung Quốc Huawei trong mạng 5G ở quốc gia Bắc Mỹ này.
5G là công nghệ di động thế hệ mới của thế giới và cuộc cạnh tranh ở mảng 5G đang là cuộc chạy đua quyết liệt giữa các ông lớn trong ngành sản xuất smartphone cao cấp hiện nay.
Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei đã mang lại những lợi ích cho Samsung trong cuộc đua giành thị phần thiết bị 5G.
Hãng sản xuất điện tử hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics Co. ngày 19/6 thông báo hãng đã được chọn là nhà cung cấp cơ sở hạ tầng mạng 5G cho tập đoàn viễn thông Telus Corp. của Canada.