Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, thầy hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương giao cho học sinh bài tập về nhà với 10 câu hỏi độc đáo. Đặc biệt, nhà trường không thu, không chấm, không ép học sinh làm bài.
Bên cạnh những ý kiến xoay quanh việc có nên giao bài tập về nhà cho học sinh trong dịp Tết hay không, nhiều trường đã quyết định không hoặc có các đề bài 'độc lạ' để kỳ nghỉ của các em thêm ý nghĩa.
Những ngày qua, 10 bài tập về nhà dịp Tết của Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) nhận được sự hưởng ứng tích cực từ dư luận và các giáo viên.
Bài tập về nhà của thầy hiệu trưởng Hồ Tuấn Anh, trường THCS Quỳnh Phương, Nghệ An giao cho học sinh dịp Tết đang gây sốt.
Bài tập Tết luôn là nỗi ám ảnh với các bạn học sinh, thế nhưng mới đây, một thầy giáo ở Nghệ An đã khiến netizen 'bật ngón cái' với bài tập Tết vô cùng độc đáo và vừa sức với học sinh.
Chuyên gia cho rằng, việc miễn giảm học phí chưa nhất thiết thực hiện ngay trong năm học mới, có thể làm chậm lại nhưng cần đánh giá kỹ lưỡng tác động và có lộ trình thực hiện cho các địa phương.
Thực tế cho thấy, không nhiều sinh viên khi ra trường có thể theo đúng ngành học mình đã chọn. Trong khi đó, việc hướng nghề cho học sinh bậc học phổ thông vẫn đang là bài toán chưa có lời giải thực sự thỏa đáng. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bạn trẻ không tìm được việc làm sau khi ra trường, làm lãng phí nguồn đào tạo của xã hội và lãng phí nhân lực trẻ.
Câu chuyện về một trang mạng Kaito Kid đoán trúng đề Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT trong 3 năm liên tiếp khiến nhiều ý kiến cho rằng, cách ra đề thi cần được đổi mới, tránh việc đoán đề, học tủ trở thành vấn nạn.
Mục đích thi học sinh giỏi là tuyển chọn, tìm ra các nhân tố tài năng, qua đó đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, sau nhiều năm kỳ thi học sinh giỏi quốc gia diễn ra với hàng loạt những sai sót, vi phạm, nhiều ý kiến bày tỏ nghi ngại về tính minh bạch, khách quan của kỳ thi này.
Các chuyên gia cho rằng, tư duy cứ học sinh có học lực yếu, kém thì sẽ vào học nghề là một sai lầm. Trước thực trạng hiện nay, trường phổ thông đang chưa đủ năng lực để làm công tác phân luồng, hướng nghiệp.
Chỉ cần thao tác đơn giản, dùng điện thoại chụp câu hỏi, các ứng dụng giải bài tập sẽ nhanh chóng đưa ra đáp án cho người học. Sự tối ưu của các ứng dụng giải bài tập trên điện thoại thông minh đang khiến một bộ phận học sinh có tâm lý lạm dụng, học tập đối phó, gây nhiều lo ngại.
Việc đổi mới cách thức tuyển chọn chức danh hiệu trưởng của Sở GDĐT Hà Nội được đánh giá góp phần xóa bỏ tư duy 'sống lâu lên lão làng', 'bổ nhiệm người nhà', tạo động lực và nhiệt huyết cho công chức khác tiếp tục cống hiến.
Quan điểm giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là 'con' của nhà nghiên cứu – phê bình văn học Lại Nguyên Ân đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.
Những năm gần đây, chế độ lương, phụ cấp của nhà giáo dần được cải thiện, thế nhưng nếu so sánh với mặt bằng của nhiều ngành nghề khác, thì lương nhà giáo vẫn ở mức thấp, nếu không làm thêm, nhiều người khó gắn bó được với nghề.
Để gần gũi và hiểu học sinh hơn, một hiệu trưởng ở Nghệ An đã công khai số điện thoại của mình trước cổng trường với lời nhắn nhủ: 'Nếu bị bắt nạt, hãy gọi cho thầy'.
Nhiều phụ huynh, học sinh Trường THCS Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) bất ngờ bởi dưới tấm pano tuyên truyền 'Khi các em bị bắt nạt, xâm hại hãy gọi 111' có kèm thêm số điện thoại của thầy hiệu trưởng. Từ đó, bao chuyện buồn vui, khúc mắc trong cuộc sống các học trò cũng nhắn đến số điện thoại của thầy.
Tình trạng học sinh không ham thích học môn Lịch sử đã được nhắc tới nhiều. Song đến nay thực tế này vẫn chưa có nhiều thay đổi. Vậy nguyên nhân do đâu?
Nhiều giáo viên mong đợi phiên đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT tại nghị trường Quốc hội vào sáng 11/11.
Triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới đòi hỏi công tác quản trị tại các cơ sở giáo dục cũng phải đổi mới, thậm chí còn phải đi trước một bước.
Lá đơn xin nghỉ việc của một thầy giáo dạy môn Tiếng Anh vì lý do môi trường làm việc 'phi giáo dục, dối trá' lan truyền trên mạng xã hội ngày hôm qua đang thu hút sự quan tâm của đông đảo dư luận, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo.
Lãnh đạo các Sở và nhiều giáo viên nhận định, 'Sóng và máy tính cho em' là một giải pháp kịp thời làm giảm sự bất bình đẳng trong tiếp cận công nghệ số, giúp học sinh vùng khó có điều kiện học tập và hội nhập cùng bạn bè.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá đã có những bước chuyển kịp thời để phù hợp với triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới bậc trung học, bắt đầu với lớp 6 từ năm học 2021 - 2022.
Theo kế hoạch, chỉ còn gần 1 tháng nữa, học sinh cả nước sẽ bước vào năm học mới. Thời điểm này, trên mạng xã hội lại râm ran, nhộn nhịp các 'chợ' bán hàng giáo án soạn sẵn, đủ mọi cấp học, đủ môn để phục vụ giáo viên.
Thầy Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) gửi 4 kiến nghị về chùm thông tư mới của Bộ GD-ĐT trong việc bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên.
Liên tiếp những vụ tai nạn đuối nước thương tâm trong thời gian vừa qua đã gây ra nỗi lo lắng, hoang mang cho các bậc phụ huynh và toàn xã hội. Dù những hồi chuông cảnh báo đã được gióng lên từ lâu, nhưng tai nạn đuối nước ở trẻ em vẫn luôn chực chờ.
Dù mới chỉ bước vào những ngày đầu hè nhưng tình trạng đuối nước ở trẻ em, học sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang ở tình trạng đáng báo động. Đã có 16 trường hợp tử vong từ đầu năm đến nay.
Theo các anh trong làng ra sông tắm, trong lúc vui chơi, H. không may sa vào chỗ nước sâu và bị đuối nước, tử vong.
Trong lúc cùng 2 anh trong làng đi chơi rồi ra sông Lam tắm, một cậu bé lớp 4 ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) không may bị đuối nước tử vong.
Lực lượng chức năng cùng hàng trăm người dân đang khẩn trương tìm kiếm một nam sinh lớp 8 đi tắm biển bị sóng cuốn mất tích.
Rủ nhau ra bãi biển gần nhà để tắm, một nam sinh lớp 8 bơi ra xa thì bị sóng lớn đánh rồi cuốn mất tích.