Lâm Đồng phát triển nền nông nghiệp hiện đại

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai và nguồn nhân lực trong phát triển nông nghiệp, cùng với dự báo về thời cơ của quá trình hội nhập, cách đây gần 20 năm, tỉnh Lâm Đồng xác định nông nghiệp công nghệ cao là khâu đột phá để phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Bắc Kạn: Doanh nghiệp tự chuyển dự án chăn nuôi bò sang sản xuất nến

Thanh tra Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Kạn đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư đối với Công ty cổ phần đầu tư và phát triển bò Mông Việt Nam về hành vi không thực hiện đúng nội dung tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư.

Phát triển nông nghiệp thông minh dựa trên ứng dụng công nghệ cao

Phó giám đốc Sở TT-TT tỉnh Lâm Đồng cho biết giải pháp ứng dụng vạn vật kết nối Internet (IoT) là giải pháp cốt lõi nhất trong nông nghiệp thông minh 4.0.

Khai thác tiềm năng của ngành chăn nuôi bò sữa

Những năm qua, ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta đạt nhiều kết quả khả quan, với một số chuỗi liên kết khép kín từ sản xuất tới tiêu dùng phát triển hiệu quả. Sản lượng sữa tươi sáu tháng đầu năm 2023 đạt 662,8 nghìn tấn, tăng 8,4%, xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 65 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng sẵn có, ngành chăn nuôi bò sữa thời gian tới cần thực hiện các giải pháp hiệu quả hơn.

Nông sản Lâm Đồng: Thương hiệu và số hóa thương mại

Kết nối, xúc tiến tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP được tỉnh Lâm Đồng xác định là mấu chốt để đưa thương hiệu nông sản địa phương vươn tầm xa. Đầu tháng 8, tỉnh này tổ chức Hội nghị giữa các doanh nghiệp thương mại, nhà phân phối trong và ngoài nước, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, tạo đà phát triển nền nông nghiệp toàn diện, bền vững, hiện đại.

Cần xử lý dứt điểm dự án chăn nuôi bò Mông ở Bắc Kạn

Dự án đầu tư xây dựng trung tâm bảo tồn gene và phát triển giống bò Mông tại huyện Chợ Mới được tỉnh Bắc Kạn kỳ vọng tạo đột phá cho chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, những gì dự án này làm được là đến giờ chỉ còn một số ít con bò gầy, khu nhà chế biến thức ăn được chuyển sang sản xuất nến và vô số những lùm xùm, gây bức xúc trong nhân dân.

Xây dựng nông nghiệp bền vững, nông thôn phát triển

Ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT). Ngày 18/6/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 890/QĐ-TTg lấy ngày 14/11 hằng năm là Ngày truyền thống ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Thị trường pin Lithium toàn cầu đang 'nóng'

Thị trường pin lithium - thành phần không thể thiếu của xe điện đang nóng lên hàng ngày khi nhu cầu tăng cao

Âm thanh giúp ngăn ác mộng

Một nghiên cứu mới cho thấy sử dụng âm thanh có thể giúp ngăn chặn những cơn ác mộng.

Thị trường hydro xanh toàn cầu sẽ tăng hơn 6.000% vào năm 2031

Theo nghiên cứu từ công ty Nghiên cứu Thị trường Minh bạch (TMR), lĩnh vực hydro xanh sẽ tăng trưởng khoảng 51,6% sau mỗi năm.

Thức ăn chăn nuôi tăng giá, người chăn nuôi nguy cơ lỗ

Mỗi năm, nhu cầu của người chăn nuôi trong toàn tỉnh cần khoảng 5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp các loại. Tuy nhiên, trong hơn 1 năm trở lại đây thức ăn chăn nuôi liên tục tăng giá và đang có chiều hướng tăng cao hơn. Điều này, ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển chăn nuôi của nông dân.

Tạo đà phát triển cho ngành chăn nuôi gia súc lớn

Tính đến hết năm 2021, ngành chăn nuôi gia súc lớn nước ta đạt nhiều tín hiệu vui, đàn trâu có hơn 2,3 triệu con, đàn dê, cừu hơn 2,8 triệu con, tổng đàn bò hơn 6,3 triệu con, trong đó bò sữa hơn 330 nghìn con; sản lượng sữa tươi đạt gần 1,2 triệu tấn.

Thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Cụ thể hóa Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/5/2018 của Chính phủ về khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giai đoạn 2016-2020, tỉnh ta đã phê duyệt 72 danh mục các dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.

Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao: Chủ động giải ''bài toán'' nguyên liệu

Lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn, cộng với giá nguyên liệu tăng cao dẫn tới giá thức ăn chăn nuôi trong thời gian vừa qua tăng 'phi mã'. Thực tế này khiến nhiều hộ chăn nuôi đang đối mặt với tình trạng thua lỗ. Nếu không chủ động tìm lời giải cho 'bài toán' về nguồn nguyên liệu sản xuất, thì ngành chăn nuôi khó có thể phát triển bền vững.

Phát triển chăn nuôi gắn với thị trường

Dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả thị trường bấp bênh nhưng ngành chăn nuôi Hà Nội vẫn nỗ lực vượt qua khó khăn để tái đàn, chờ đón cơ hội sau dịch.

Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo

Theo đánh giá của UBND tỉnh, những năm gần đây, các hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) đã có bước chuyển biến tích cực, nhiều tiến bộ KHKT được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, ngành, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH. Việc ứng dụng, chuyển giao các thành tựu KHCN được chú trọng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững. Trong sự chuyển động chung này đã có những doanh nghiệp (DN) sáng tạo, tiên phong ứng dụng KHCN vào sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

Hiện thực hóa quy định về các khu vực không được phép chăn nuôi

Thời gian gần đây, đã xuất hiện dịch bệnh từ động vật lây sang người, như: Cúm A/H5N1 lây nhiễm từ gia cầm sang người, bệnh do vi rút Ebola ở châu Phi. Chính vì vậy, Luật Chăn nuôi năm 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2020 đã quy định nghiêm cấm việc chăn nuôi trong thành phố, thị xã, thị trấn và khu dân cư với lộ trình thực hiện trong 5 năm tới. Quán triệt, triển khai thi hành Luật, tỉnh ta đang tổ chức xây dựng dự thảo Nghị quyết quy định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi và chính sách hỗ trợ khi di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị.

Sữa Mộc Châu - thương hiệu được ưa chuộng trong nước và hướng tới xuất khẩu

Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu) là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam - Công ty cổ phần, thuộc tập đoàn GTNFood; đang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với chuỗi sản xuất khép kín từ trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi bò sữa, sản xuất sữa, chế biến các sản phẩm từ sữa, tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Với mô hình chăn nuôi hộ gia đình kết hợp với các trại chăn nuôi tập trung có quy mô lớn, đã tận dụng được tiềm năng, lợi thế và nguồn lực để phát triển sản xuất, đem lại lợi nhuận ngày càng cao.