Theo danh sách cập nhật cổ đông nắm giữ trên 1% vốn điều lệ tại MSB, số lượng cổ đông đã giảm từ 11 xuống còn 9. Tổng cộng, các cổ đông này hiện sở hữu 875,8 triệu cổ phiếu của ngân hàng.
Lợi nhuận sau thuế nửa đầu năm 2024 TNR Holdings Việt Nam giảm tới 93,4% so với cùng kỳ. Cùng với đó, nợ phải trả luôn duy trì gấp 8 đến 12 lần vốn chủ sở hữu kể từ khi thành lập tới nay.
Trong tháng 8, nhiều chính sách mới về bất động sản đã chính thức có hiệu lực, Hà Nội 'nóng' đất đấu giá ngoại thành, TP HCM công bố lộ trình điều chỉnh bảng giá đất, dự án của Sun Group, Vingroup khởi công,...
Danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại sau khi được công bố đã hé lộ nhiều đại gia trong ngành bất động sản.
Cả Bất động sản Mỹ và Bất động sản Hano-VID đều có vốn hàng nghìn tỷ đồng nhưng lợi nhuận mang lại bèo bọt, gánh nợ phải trả hàng chục nghìn tỷ đồng.
Sau khi hoàn tất đợt chia cổ tức bằng cổ phiếu, tổng lượng cổ phiếu lưu hành của MSB là 2,6 tỷ cổ phiếu MSB, tương ứng với vốn điều lệ mới đạt 26.000 tỷ đồng.
Sau phát hành, tổng số lượng cổ phiếu lưu hành dự kiến là 2,6 tỷ cổ phiếu, tương ứng vốn điều lệ mới đạt 26.000 tỷ đồng...
Tính tới cuối quý II/2024, tín dụng tại ngân hàng MSB tăng tới gần 12%, song nợ xấu cũng có xu hướng tăng, đặc biệt là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trong nửa đầu năm đạt mức tăng trưởng ấn tượng, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ 2023...
Trong khi hoạt động kinh doanh chính tăng trưởng thấp, còn mảng dịch vụ tăng trưởng âm, MSB lại thắng lớn ở thị trường ngoại hối nửa đầu năm nay.
Tại ngày 23/7, ROX Key Holdings - đơn vị thành viên của ROX Group đang có 48,6 triệu cổ phiếu MSB, tương ứng 2,43% vốn tại ngân hàng.
VNPT, Đầu tư Ricohomes, ROX Group (tiền thân là TNG Holdings) cùng nhiều đơn vị khác góp mặt trong danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn của MSB. Trong số này có sự góp mặt của duy nhất một cá nhân.
Kể từ đầu năm 2024 đến nay, thị trường bất động sản Thanh Hóa có dấu hiệu 'ấm lên' sau thời gian dài ảm đạm.
Sự tham gia của các đại gia địa ốc như Vinhomes, Masterise Homes, Nam Long, TNG Holdings... với hàng loạt dự án lên tới tỷ USD khiến bất động sản Hải Phòng ngày càng sôi động.
Giao dịch dự kiến được thực hiện từ ngày 30/5 đến 29/6 theo hình thức thỏa thuận với mục đích tái cơ cấu khoản đầu tư, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống 0,9%.
Bước qua vùng đáy của thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp công bố kế hoạch nhận chuyển nhượng dự án, quyền sử dụng đất... nhằm gia tăng quỹ đất.
Sau gần 2 năm rơi xuống đáy vực, nhiều đại gia bất động sản trong nước đang trở lại cuộc đua thâu tóm quỹ đất. Có đất là có lợi thế, tuy nhiên đây chỉ là 'một nửa câu chuyện', bởi trong bối cảnh khó khăn vẫn bủa vây, cuộc đua này có thể gây ra những gánh nặng tài chính khổng lồ.
Thị trường M&A dự án đang chứng kiến sự trở lại nhiều hơn của các doanh nghiệp bất động sản trong nước sau 2 năm tái cơ cấu.
Quý đầu tiên của năm 2024 chứng kiến làn sóng đầu tư, tái đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực bất động sản thông qua các thương vụ M&A dự án.
Khu công nghiệp Gia Lộc của Hạ tầng Nam Quang hiện đã giải phóng mặt bằng gần 100%. Đây là một trong 4 khu công nghiệp lớn của Nam Quang tại Hải Dương.
Dự án Đầu tư xây dựng khu đô thị này dự kiến triển khai tại xã Đồng Thái và An Đồng, huyện An Dương, với tổng mức đầu tư hơn 4.883 tỷ đồng, trong đó, sơ bộ tổng chi phí thực hiện là 4.263 tỷ đồng, chi phí giải phóng mặt bằng hơn 600 tỷ đồng.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hải Phòng vừa phát đi thông báo tìm nhà đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị tại xã Đồng Thái và xã An Đồng, huyện An Dương.
Cùng với những tín hiệu phục hồi trở lại sau quãng thời gian gần 2 năm trầm lắng, nhiều đại gia BĐS cũng đang mạnh tay chi tiền gom đất ngay trong những ngày đầu năm 2024.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng vừa phát thông báo tìm nhà đầu tư cho 2 dự án là Khu đô thị mới tại thị trấn Núi Đối và dự án chỉnh trang đô thị tại khu vực phường Lãm Hà, với tổng mức đầu tư 829 tỷ đồng.
Mỗi tổ chức, doanh nghiệp sẽ không thể phát triển bền vững, mang lại sự hài lòng cho đối tác và khách hàng, nếu 'người bên trong' không hạnh phúc.
Thanh Hóa khởi công Đại lộ Nam Sông Mã giai đoạn 2 qua TP Sầm Sơn; Xu hướng đi thuê nhà sẽ dẫn đầu thị trường; Diễn biến mới nhất tại siêu dự án 12.000 tỷ đồng của TNG Holdings… là những tin tức vất động sản đáng chú ý.
Hầu hết các dự án được Hải Phòng kêu gọi trong năm 2023 đã có nhà đầu tư gửi hồ sơ đăng ký, thu hút không ít tập đoàn lớn trong nước như Vinhomes, Hưng Thịnh, TNG Holdings…
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Trà Vinh vừa công bố biên bản mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Khu dân cư thị trấn Tiểu Cần, ghi nhận duy nhất một nhà đầu tư đăng ký là CTCP May Diêm Sài Gòn.
CTCP Xây dựng Sông hồng Bắc Việt vừa mua vào hơn 27 triệu cổ phiếu OGC của CTCP Tập đoàn Đại Dương, trở thành cổ đông lớn với tỷ lệ sở hữu lên đến 9,02% vốn từ ngày 8/12/2023. Đáng nói, doanh nghiệp này mới được thành lập vào ngày 1/12/2023 - tức 7 ngày trước khi trở thành cổ đông lớn của OGC.
TNG Holdings trong năm 2023 là một trong những ông lớn tích cực mở rộng quỹ đất nhất khi đăng ký thực hiện 7 dự án trên khắp cả nước. Các liên danh của TNG cũng được đánh giá đủ điều kiện ở hầu hết những dự án trên.
Trước khi thay thế loạt nhân sự cấp cao, kết thúc quý III/2023, TNS Holdings báo lãi sau thuế đạt 79 tỷ đồng, giảm 16,5% so với cùng kỳ năm trước.
Sau 3 phiên tăng giá liên tiếp, cổ phiếu TN1 của CTCP Thương mại Dịch vụ TNS Holdings quay đầu giảm điểm về mức 15.300 đồng/cp (-3,16%).
CTCP Thương mại Dịch vụ TNS Holdings (TN1) mới công bố thông tin nhận được đơn từ nhiệm của các lãnh đạo cấp cao vì lý do cá nhân.
Trước khi gia nhập PG Bank năm 2020, ông Hoàng Xuân Hiệp từng đảm nhiệm nhiều vị trí quản lý cấp cao tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB).
Ông Hoàng Xuân Hiệp là một trong nhiều cựu nhân sự của MSB từ nhiệm tại PGBank kể từ khi Tập đoàn Petrolimex thoái vốn và sự tham gia của nhóm cổ đông mới có liên hệ đến Tập đoàn Thành Công.
Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank UPCoM: PGB) vừa có văn bản công bố kết quả chào bán trái phiếu riêng lẻ gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.