Theo đánh giá của các ngân hàng, việc giảm lãi suất cho vay trong thời điểm này là rất cần thiết song sẽ là chưa đủ để giúp khách hàng sớm vượt qua giai đoạn khó khăn này mà cần có cơ chế mạnh hơn.
Đến nay đã có 32 ngân hàng đăng ký gói tín dụng mới với tổng số 405.000 tỷ đồng, lãi suất thấp hơn từ 0,5 -2% để cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, người dân chịu tác động bởi cơn bão số 3.
TPBank sẽ phát hành hơn 440,3 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, qua đó tăng vốn điều lệ thêm 4.400 tỷ đồng.
Bên cạnh mức giảm lãi suất từ 0,5 – 2%/năm dành cho cả khách hàng hiện hữu và khách hàng vay mới, một số ngân hàng còn giảm 50 – 100% tiền lãi cho khách hàng từ nay đến hết năm 2024.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đã có 32/40 ngân hàng thương mại đăng ký gói tín dụng mới với lãi suất thấp hơn từ 0,5 -2% để cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, người dân chịu tác động bởi cơn bão số 3 vừa qua….
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, đã có 32/40 ngân hàng đăng ký các gói tín dụng mới theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, với tổng số tiền lên tới 405.000 tỷ đồng, lãi suất giảm từ 0,5 - 2% để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân chịu tác động bởi cơn bão số 3 (Yagi).
Nhiều kiến nghị đề xuất được đại diện các ngân hàng đưa ra nhằm phát triển hoạt động ngân hàng, đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng từ nay đến cuối năm.
Các ngân hàng đồng loạt công khai những chương trình/chính sách/gói tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp (DN), người dân vực dậy sau bão, lũ. Thế nhưng, làm thế nào để những chương trình, gói tín dụng ưu đãi đến được với DN, người dân như lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhấn mạnh: 'Đã cam kết là phải thực hiện'?
Chiều 21/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
Đến thời điểm hiện tại, toàn ngành ngân hàng thống kê sơ bộ có khoảng 116.000 tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng do bão số 3 (Yagi) với hơn 83.400 khách hàng bị thiệt hại.
Thống kê sơ bộ toàn ngành ngân hàng có khoảng 116.000 tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng do bão số 3 với hơn 83.400 khách hàng bị thiệt hại.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú chỉ đạo các ngân hàng phải chia sẻ tích cực bằng chính nguồn lực của minh, cụ thể là chia sẻ lợi nhuận, thông qua giảm lãi suất, tiết kiệm tất cả chi phí quản lý, vận hành...
Để hỗ trợ khôi phục sản xuất, kinh doanh, Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí... cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi bão, lũ sau siêu bão số 3
Kể từ đầu năm tới nay, OCB đã phát hành ra thị trường tổng cộng 14 lô trái phiếu với tổng giá trị 17.800 tỷ đồng.
TPBank vừa thông báo về việc cập nhật thông tin nhận biết khách hàng năm 2024 trong trường hợp các thông tin cá nhân của người dùng có sự thay đổi.
Sau nhiều ngày bất động, sáng ngày 17/9, giá bán vàng miếng tăng mạnh 1,5 triệu đồng/lượng. Trên thế giới, giá vàng giao ngay liên tục tăng, bám sát mốc 2.600 USD/ounce
Ngành ngân hàng chủ động đưa ra các giải pháp tài chính như giảm lãi suất, giãn hoãn nợ hay các gói vay ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp khôi phục lại sản xuất, kinh doanh sau bão số 3.
Việc thiếu niềm tin từ nhà đầu tư đối với kênh trái phiếu doanh nghiệp đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết.
Từ đầu tháng 9 tới nay, có 10 ngân hàng đã thông báo tăng lãi suất, tuy nhiên mức tăng chỉ trong khoảng 0,1% tới 0,2%/năm. Chuyên gia VCBS cho rằng, mức tăng nhẹ sẽ chưa tạo ra cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng thương mại.
Trong 2 tháng vừa qua, nhằm tăng vốn điều lệ, nâng cao năng lực tài chính, sức cạnh tranh, nhiều ngân hàng đang tích cực chia cổ tức cho cổ động. Đơn cử như TPBank, MSB, OCB, VIB… thậm chí như Eximbank đã 10 năm không chia cổ tức thì nay cũng đã tích cực tham gia vào đường đua này.
Bước sang tháng 9, lãi suất vay mua nhà tại một số ngân hàng đã có sự tăng nhẹ, trong khi đó lãi suất vay mua nhà ở xã hội của gói 120.000 tỷ đồng đã giảm 1 -2 %.
Sau phát hành, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ tăng từ 22.016 tỷ đồng lên tối đa 26.420 tỷ đồng...
HĐQT Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, mã TPB – sàn HOSE) vừa thông qua việc tăng vốn điều lệ năm 2024 dưới hình thức phát hành cổ phiếu để chia cổ tức.
Ngân hàng TPBank sẽ chia cổ tức tỷ lệ 20% bằng cổ phiếu, qua đó nâng vốn điều lệ từ 22.016 tỷ đồng lên 26.420 tỷ đồng.
TPBank sẽ phát hành thêm 440,3 triệu cổ phiếu mới để trả cổ tức cho cổ đông. Sau đợt phát hành, vốn điều lệ sẽ tăng từ 22.016 tỷ đồng lên 26.419 tỷ đồng.
Sau đợt phát hành cổ phiếu để chia cổ tức, vốn điều lệ của TPBank dự kiến sẽ tăng từ 22.016 tỷ đồng lên tối đa 26.419 tỷ đồng.
Với tinh thần tương thân tương ái, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Bắc đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt với tổng số tiền lên tới 2,5 tỷ đồng.
Hiệu suất hoạt động của Pyn Elite Fund tăng 3,13% vượt trội hơn so với tăng 2,6% của VN-Index nhờ tăng trưởng của các cổ phiếu ngân hàng và DBC (Dabaco).
Nova Lucky Palace đã gửi nội dung công bố thông tin không đúng kỳ hạn về tình hình thanh toán lãi, gốc trái phiếu năm 2020, 06 tháng năm 2021.
Tính đến ngày 7-9, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 7,15% so với đầu năm. Đây là số liệu được Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú đưa ra tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8-2024 vừa diễn ra.
Trong bối cảnh lừa đảo trên không gian mạng ngày càng phức tạp và tinh vi, việc xác thực sinh trắc học được xem như một biện pháp bảo vệ hiệu quả giúp giảm thiểu nguy cơ bị xâm nhập trái phép tài khoản.
Ông Đỗ Minh Phú – Chủ tịch HĐQT TPBank không nắm giữ cổ phiếu nào của TPBank trên tư cách cá nhân. Tuy nhiên thông qua DOJI (nắm giữ 5,93% vốn) và người thân lại sở hữu hơn 18% vốn của TPBank.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), thời gian qua, đơn vị đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank (mã: TPB) vừa cung cấp danh sách 22 cổ đông nắm trên 1% vốn điều lệ ngân hàng trong đó có 13 tổ chức và 9 cá nhân. Đáng chú ý, ông Đỗ Minh Phú không nắm trực tiếp trên 1% vốn của nhà băng này.
Lãi suất huy động dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp luôn có sự chênh lệch đáng kể. Theo đó, khách hàng cá nhân được hưởng mức cao hơn.
Lãi suất huy động diễn biến trái chiều; Gần 240.000 tỷ đồng trái phiếu được phát hành trong 8 tháng đầu năm; Dự báo GDP quý III có thể đạt 6,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 8/9.
Cổ đông tổ chức đang sở hữu nhiều cổ phần TPBank nhất là CTCP FPT với 149 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 6,7% vốn điều lệ ngân hàng.
Lũy kế từ đầu năm 2024 đến nay, tổng số đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã đạt 227 đợt với tổng giá trị lên tới 215.583 tỷ đồng, cùng 13 đợt phát hành ra công chúng trị giá 22.773 tỷ đồng...
Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tính đến ngày 30/8/2024, có 43 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá 37.995 tỉ đồng
Ông Đỗ Minh Phú không nắm trực tiếp trên 1% vốn của TPBank nhưng người nhà ông và doanh nghiệp có liên quan lại đang nắm lượng lớn cổ phần tại nhà băng này.