Dự án được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý từ năm 2013 nhưng đến nay trải qua gần 10 năm, hướng tuyến của Dự án vẫn chưa thống nhất được phương án cuối cùng.
Ngày 17-6, tại trụ sở UBND TPHCM, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông đã làm việc với TPHCM và các tỉnh thành ĐBSCL về dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ. Tham dự buổi làm việc có Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
Tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ có năng lực vận hành tương đương một tuyến đường bộ cao tốc 10 làn xe và 2 sân bay, giúp rút ngắn thời gian di chuyển, nâng cao năng lực vận tải hàng hóa giữa khu vực miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long, đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ dự án để khởi công vào năm 2025.
Ngày 12/5, tại buổi làm việc về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ đoạn qua địa bàn TP Cần Thơ, đại diện liên danh tư vấn dự báo đến năm 2050 lưu lượng hành khách trên tuyến hành lang này sẽ đạt 22 triệu lượt/năm và hàng hóa sẽ đạt 40 triệu tấn/năm.
Dựa trên dự báo lưu lượng hàng hóa và hành khách, liên danh tư vấn kiến nghị đầu tư dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ sau năm 2030. Tuy nhiên, TP Cần Thơ kiến nghị nên đầu tư dự án này trước năm 2030.
Tuyến đường sắt di sản hơn 100 năm được xây dựng từ thời Pháp thuộc nối Phan Rang với Đà Lạt đang có triển vọng được hồi sinh sau nhiều năm hoang phế, sau khi tập đoàn Crystal Bay bắt tay công ty Corex và TRICC ký kết hợp tác khôi phục công trình này.
Là một 2 cung đường sắt leo núi duy nhất trên thế giới chạy bằng răng cưa, việc phục hồi tuyến đường này có khả năng mang lại cơ hội lớn cho ngành du lịch khu vực.
Lễ ký kết hợp tác chiến lược 'Khôi phục tuyến đường sắt Phan Rang – Đà Lạt' giữa Tập đoàn Du lịch Crystal Bay và Công ty CP Giải pháp Kinh doanh Corex (Corex), Công ty CP Tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông vận tải (TRICC) vừa diễn ra tại TP Nha Trang.
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và UBND TP Hà Nội đã chính thức công bố thời điểm dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác thương mại.
TP.HCM đang tính bài toán kết nối 8 tuyến metro với nhau; tuy nhiên, do đặc điểm kỹ thuật phức tạp, công nghệ sử dụng ở mỗi dự án tuyến metro khác nhau nên việc kết nối trên toàn hệ thống sao cho đồng bộ không hề đơn giản...
Theo báo cáo của Bộ GTVT, Tổng thầu EPC - Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc đến nay vẫn không cung cấp đủ tài liệu liên quan tới an toàn vận hành hệ thống đường sắt Cát Linh Hà Đông.
Dải tốc độ được lựa chọn không chỉ quyết định công nghệ, chi phí đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, mà còn làm thay đổi diện mạo của ngành đường sắt trong 30 năm tới.
Ngày 4.1.2021 sẽ có báo cáo an toàn thứ 13 của Tư vấn ACT (Pháp) về tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông, sau đó Bộ GTVT sẽ bàn giao lại cho TP Hà Nội.
Tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể nhắc đến 8 dự án kéo dài nhiều năm sắp hoàn thành, trong đó có đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
13 đoàn tàu dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã được Cục Đăng kiểm (Bộ GTVT) cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Cục Đăng kiểm Việt Nam chính thức cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho 13 đoàn tàu điện dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông.
Từ hôm nay (12/12), tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) sẽ chính thức vận hành thử toàn hệ thống trong 20 ngày để đánh giá an toàn.
Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, bắt đầu từ ngày mai (12/12), toàn bộ hệ thống tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông chính thức vận hành thử trong vòng 20 ngày để đánh giá an toàn, phục vụ công tác nghiệm thu.
Các đoàn tàu Cát Linh Hà Đông sẽ chạy liên tục từ 5 giờ sáng đến 23 giờ từ ngày 12-12 đến 31-12.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông, lãnh đạo Tổng thầu Trung Quốc có mặt tại Hà Nội để phối hợp, thúc đẩy tiến độ nghiệm thu dự án Cát Linh - Hà Đông.
Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) cho biết sẽ thực hiện vận hành toàn tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông trong 20 ngày từ tuần đầu của tháng 12/2020 để tư vấn, đánh giá về khả năng vận hành của các nhân viên và năng lực ứng phó các tình huống khẩn cấp.
Đoàn tàu đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội) phải vận hành thử 20 ngày để tư vấn đánh giá khả năng thành thục của nhân sự và khả năng ứng phó các tình huống khẩn cấp.
Dự án Cát Linh Hà Đông phải vận hành thử 20 ngày để tư vấn đánh giá khả năng thành thục của nhân sự và khả năng ứng phó các tình huống khẩn cấp.
Báo cáo mới nhất của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về tình hình triển khai các tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, trong đó có dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cho thấy, tiến độ mới đã được Bộ GTVT xác lập cho dự án này.
Nút thắt lớn nhất để dự án đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đông đưa vào vận hành thương mại nằm ở công tác nghiệm thu an toàn.
Nút thắt lớn nhất để dự án đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đông đưa vào vận hành thương mại nằm ở công tác nghiệm thu an toàn.
Sửa đổi quy định đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địaBan hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộTàu biển bị tạm giữ bao lâu nếu xảy ra tai nạn hàng hải?Bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật về quỹ bảo trì đường bộBãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GTVT ban hành
Đến nay, Công ty TNHH Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc chưa chịu cung cấp chứng chỉ an toàn hệ thống đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Dự kiến trong tháng 4/2020 tới đây, sẽ kết thúc vận hành thử dự án đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đông và đến khoảng 30/6/2020, dự án mới có thể bàn giao cho TP Hà Nội.
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, đến nay dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã thanh toán cho tổng thầu 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.
Tính đến nay dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thanh toán cho tổng thầu Trung Quốc số tiền 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.
Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Nội đã khiến người dân hy vọng rồi lại thất vọng khi liên tục lỗi hẹn. Thậm chí đầu năm 2020 vẫn chưa thể đưa vào vận hành khai thác thương mại khiến người dân tiếp tục phải mòn mỏi đợi chờ.
Dự kiến đường sắt Cát Linh – Hà Đông sẽ được đưa vào khai thác thương mại ngày 31/12/2019. Tuy nhiên, sang đầu năm 2020, dự án chưa thể đưa vào khai thác và thêm một lần lỡ hẹn.
Lụt tiến độ nhiều năm, đội vốn lớn là những sai sót nổi cộm tại 3 dự án hiện đại hóa hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư.