Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định CPTPP được đánh giá sẽ mang đến nhiều tác động và gia tăng lợi thế cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này.
Tình trạng giá lúa mì thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua đang khiến Trung Quốc, nước nhập khẩu lúa mì số 1 thế giới, hủy các chuyến hàng sau khi đã đặt mua số lượng lớn từ các đối tác trên toàn thế giới vào cuối năm 2023 và đầu năm 2024.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 5/1 tuyên bố đã phát hiện các sản phẩm thép tấm cuộn mạ thiếc của Canada, Trung Quốc, Đức và Hàn Quốc đang được bán phá giá vào thị trường Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gia hạn việc đình chỉ thuế quan đối với các mặt hàng thép và nhôm của Liên minh châu Âu (EU) trong 2 năm, để tiếp tục đàm phán về các biện pháp giải quyết tình trạng dư thừa công suất và phát thải carbon thấp.
Mỹ đã đình chỉ thuế nhập khẩu 25% đối với thép và 10% đối với nhôm nhập khẩu từ EU trong 2 năm kể từ tháng 1/2022.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 28/12 đã gia hạn việc đình chỉ thuế quan đối với các mặt hàng thép và nhôm của Liên minh châu Âu (EU) trong 2 năm để tiếp tục đàm phán về các biện pháp giải quyết tình trạng dư thừa công suất và phát thải carbon thấp.
Trong năm 2024 sắp tới, với góc nhìn lạc quan, ngành hàng rau quả của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục lập đỉnh mới, có thể vượt qua con 6 tỷ USD, thậm chí sẽ tiến tới mốc 7 tỷ USD, từ đó là động lực để vươn tới trở thành cường quốc xuất khẩu rau quả. Để làm được điều này đòi hỏi rất nhiều việc phải làm, kể cả việc học hỏi 'bước nhảy' từ ngành hàng rau quả ở một số quốc gia tiên tiến cũng là cách nhằm tạo ra 'bước nhảy' cho ngành hàng rau quả Việt.
EU là thị trường cung cấp hóa chất lớn thứ 7 cho Việt Nam và cũng là nguồn cung duy nhất có kim ngạch tăng trưởng dương trong 6 tháng đầu năm 2023.
Từ Brexit đến CPTPP là con đường dài đối với Vương quốc Anh, nhưng lợi ích đem lại ngay trước mắt là thúc đẩy quan hệ thương mại của nước này với Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu theo hình thức hạn ngạch thuế quan đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu thêm 1 năm.
Ngày 28/6, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, Liên minh châu Âu (EU) vừa ban hành Quy định (EU) 2023/1301, sửa đổi Quy định (EU) 2019/159, về việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu, trong đó có Việt Nam. Quy định có hiệu lực từ ngày 1/7/2023.
EU quyết định duy trì biện pháp tự vệ với thép nhập khẩu đến 30/6/2024. Như vậy, cùng với quy định của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), các biện pháp tự vệ này sẽ gia tăng 'rào cản' cho xuất khẩu thép vào EU.
EU ban hành Quy định (EU) 2023/1301, sửa đổi Quy định (EU) 2019/159, về việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu.
EU vừa ban hành Quy định (EU) 2023/1301, sửa đổi Quy định (EU) 2019/159 về việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu.
Quy định sửa đổi trên duy trì biện pháp tự vệ với thép nhập khẩu vào EU cho đến ngày hết hạn là 30 tháng 6 năm 2024. Quy định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2023.
EU sẽ tăng cường các biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu vào thị trường này kể từ ngày 1-7 tới nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể hưởng lợi.
Bên cạnh những cơ hội về thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng nguồn cung hàng hóa, Hiệp định UKFVTA cũng đặt ra những thách thức nhất định trong việc tận dụng cam kết, vượt qua hàng rào kỹ thuật và các đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm thép của Việt Nam, gồm: tấm thép cán nóng, tấm thép mạ, các loại ống thép lớn, tấm thép mạ phủ hữu cơ... chịu hạn ngạch thuế quan khi xuất khẩu sang EU đến hết 6/2024.
Tấm thép cán nóng, thép kỹ thuật điện, thép cán nguội không gỉ... của Việt Nam bị áp dụng hạn ngạch thuế quan chung với các nước khác theo từng quý...
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu theo hình thức hạn ngạch thuế quan đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu thêm 1 năm, có hiệu lực từ 1/7/2023.
Bên cạnh mực, bạch tuộc, Việt Nam cũng là một trong các nguồn cung lớn nhất hàng thủy sản khác cho thị trường Hàn Quốc như cá khô, tôm, cá phi lê…
Khi Vương quốc Anh bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu vào năm 2016 đã gây ra những làn sóng kinh tế trên khắp thế giới.
Theo VASEP, hiện Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu đấu giá mua hạn ngạch nhập khẩu tôm từ Việt Nam. Như vậy, dù đã được hưởng lợi ưu đãi thuế quan từ hiệp định VKFTA, nhập khẩu tôm Việt vào Hàn Quốc thực tế vẫn phải chịu mức thuế từ 14- 20%.
Dù áp dụng VKFTA nhưng tôm Việt Nam khi nhập khẩu vào Hàn Quốc vẫn phải trả thuế từ 14 - 20%, làm tăng giá và khó cạnh tranh ở thị trường như trước.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đề nghị Bộ Công Thương bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc. Đây là đề xuất nhằm giúp gia tăng sức cạnh tranh cho loại sản phẩm này của Việt Nam trước các đối thủ khi bán vào Hàn Quốc.
Hạn ngạch thuế quan đã hạn chế khả năng tiếp cận thị trường Canada của các nhà sản xuất bơ sữa Mỹ mặc dù Canada trước đó đã nỗ lực điều chỉnh các chính sách phù hợp với các cam kết mà Ottawa đưa ra.
Ông Damien O'Connor, Bộ trưởng Thương mại kiêm Bộ trưởng Nông nghiệp của New Zealand cho rằng Canada đã đóng cửa thị trường sữa của quốc gia Bắc Mỹ này đối với các nhà xuất khẩu New Zealand.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực được gần 2 năm, mang lại những kết quả tích cực đối với Việt Nam và một số đối tác châu Âu.
Hiện nay, hằm hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Công Thương đang xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm nguy cơ hàng hóa bị điều tra phòng vệ thương mại.
UKVFTA đã trải qua 1 năm thực thi với nhiều kết quả tương đối tích cực. Trong 10 tháng năm 2021, thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và Vương quốc Anh đạt 5,5 tỷ USD và giá trị xuất nhập khẩu đều tăng 2 chữ số.
Nhóm tư vấn trong nước Việt Nam trong khuôn khổ Chương 13 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Anh (UKVFTA) đã chính thức được thành lập.
Tổng Công ty Thương mại nông thủy sản và lương thực Hàn Quốc thông báo hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng gạo và kế hoạch các đợt đấu thầu nhập khẩu gao trong năm 2022.
FTA - Các Hiệp định thương mại tự do được coi là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, trong đó có 3 hiệp định đóng vai trò quan trọng nhất là CPTPP, EVFTA và UKVFTA.
Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của WTO quyết định thành lập một ban chuyên gia để đánh giá mức độ tuân thủ của Trung Quốc đối với phán quyết năm 2019.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 30/8 đã nhất trí với yêu cầu từ Bắc Kinh về việc đánh giá mức độ tuân thủ của Trung Quốc với phán quyết liên quan đến các quy định hạn chế nhập khẩu ngũ cốc từ Mỹ.
Tính trong 11 tháng từ khi Hiệp định thương mại tư do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực (từ tháng 8 năm 2020 đến hết tháng 6 năm 2021), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Italy đạt 7,8 tỷ USD, tăng 22,8% so với giai đoạn cùng kỳ trước khi có EVFTA (từ tháng 8/2019 đến hết tháng 6/2020)...
Ủy ban Châu Âu (EC) mới đây đã ban hành kết luận cuối cùng đợt rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu.