Yên Bái: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật hướng mạnh về cơ sở

Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là bộ phận quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đồng thời là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã triển khai, thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 01/6/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền, PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân.

Tìm hướng đi mới cho Tủ sách pháp luật

Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin, văn hóa đọc dần bị phai nhạt, điều này dẫn đến tình trạng các tủ sách pháp luật (TSPL) đã bị 'lãng quên', gây lãng phí, không phát huy được hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL).

Tiếp tục tạo dựng không gian 'văn hóa đọc' trong xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật

Vai trò ý nghĩa của Tủ sách pháp luật tại xã, phường, thị trấn là rất quan trọng đối với việc nhận thức pháp luật của cán bộ và nhân dân, tuy vậy, để Tủ sách pháp luật (TSPL) có hiệu quả đòi hỏi không chỉ riêng ngành Tư pháp, mà còn là sự chỉ đạo, điều hành của các cấp, các ngành liên quan, phải có sự phối hợp đồng bộ trong công tác triển khai, một nhân tố quan trọng khác đó là công tác tuyên truyền để cán bộ, nhân dân hiểu, thấm và tuân thủ pháp luật.

Tủ sách pháp luật điện tử - mô hình nhỏ, hiệu quả thiết thực

Hiện nay, huyện Kim Bôi đã, đang duy trì 17 tủ sách pháp luật (TSPL) tại điểm Bưu điện - văn hóa các xã, thị trấn. Tuy nhiên, trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh, văn hóa đọc suy giảm, nhu cầu tìm hiểu pháp luật thông qua TSPL cũng cần phải linh hoạt, sáng tạo hơn. Chính vì vậy TSPL điện tử ra đời, đây là mô hình nhỏ nhưng có ý nghĩa cụ thể, thiết thực.

Phát huy hiệu quả tủ sách pháp luật ở cơ sở

Tủ sách pháp luật được xem là kênh phổ biến, giáo dục pháp luật thiết thực tại cơ sở, góp phần tích cực trong việc nghiên cứu, cập nhật kiến thức, nâng cao hiểu biết cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang và người dân trên địa bàn tỉnh Long An.

Phát huy hiệu quả tủ sách pháp luật ở cơ sở

Những năm qua, mô hình tủ sách pháp luật (TSPL) được xây dựng, duy trì ở 100% xã, phường, thị trấn và nhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh. Không thể phủ nhận hiệu quả tích cực của TSPL đối với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, để TSPL thực sự phát huy lợi ích thiết thực, công tác quản lý, khai thác cần được các cấp, ngành quan tâm hơn nữa.

Hiểu biết hơn từ tủ sách pháp luật

Thông qua tủ sách pháp luật (TSPL), người dân có thêm kiến thức chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, bình đẳng và tiến bộ.

Cần phát huy hiệu quả tủ sách pháp luật ở cơ sở

Tủ sách pháp luật (TSPL) ở cơ sở được coi là kênh phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, người lao động và người dân địa phương. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các phương tiện truyền thông như hiện nay, các TSPL truyền thống khó phát huy được hiệu quả.

Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân

Nâng cao hiệu lực quản lý của cơ quan Nhà nước ở địa phương; đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin, tìm hiểu pháp luật và duy trì phong trào văn hóa đọc trong cán bộ, công chức và nhân dân, là kết quả nổi bật trong việc triển khai thực hiện Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật trên địa bàn tỉnh.

Phát huy vai trò tủ sách pháp luật tại cơ sở

ĐBP - Xác định tủ sách pháp luật (TSPL) là kênh thông tin quan trọng và là một hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả. Những năm qua, huyện Mường Chà luôn quan tâm chỉ đạo, đầu tư xây dựng hệ thống TSPL ở cơ sở, giúp cho cán bộ và người dân, học sinh tiếp cận với pháp luật thuận lợi hơn. Từng bước xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của nhân dân trên địa bàn.

Huyện Đông Sơn: Tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động xây dựng, khai thác tủ sách pháp luật

Những năm qua, tủ sách pháp luật (TSPL) là một kênh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Đông Sơn, góp phần phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc chuyên môn của cơ quan, đơn vị, cấp ủy, chính quyền địa phương và nhu cầu tìm hiểu pháp luật của người dân. Tuy nhiên, những năm gần đây trước sự phát triển mạnh mẽ của mạng internet và các phương tiện truyền thông hiện đại, mô hình TSPL đang bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu quả khai thác TSPL chưa cao.

Khi tủ sách pháp luật chỉ mang tính hình thức...

Tủ sách pháp luật (TSPL) cấp xã là nơi lưu giữ, khai thác và sử dụng sách báo, tài liệu pháp luật để phục vụ công tác của cán bộ, công chức chính quyền và Nhân dân nhằm giúp tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật và thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả đối với TSPL cấp xã hiện nay vẫn đang còn nhiều vấn đề đặt ra.

Ðể tủ sách pháp luật phát huy hiệu quả

ĐBP - Sau gần 20 năm triển khai xây dựng tủ sách pháp luật (TSPL), tới nay trên địa bàn huyện Mường Nhé, 11/11 xã đã xây dựng thành công mô hình TSPL; góp phần đắc lực phục vụ công tác điều hành, giải quyết nhiệm vụ chuyên môn của cấp ủy, chính quyền địa phương; nhất là đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật của một bộ phận người dân. Tuy nhiên, hiện nay trước sự phát triển mạnh mẽ của thời đại 4.0, internet; các phương tiện truyền thông hiện đại... mô hình TSPL tại huyện Mường Nhé đã không còn hiệu quả, cần có những giải pháp tháo gỡ...

Khánh Hòa triển khai quy định mới về xây dựng Tủ sách pháp luật

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo việc thực hiện Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật (TSPL).