Tạo sự chuyển biến trong chăn nuôi bò từ thụ tinh nhân tạo

Phát triển chăn nuôi bò là một trong những hướng đi quan trọng trong nông nghiệp ở huyện vùng cao Quản Bạ. Là huyện đứng đầu toàn tỉnh trong việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho đàn bò, từ đó tạo sự chuyển biến lớn trong chăn nuôi, giúp giá trị đàn bò tăng lên trên 20%, nhiều hộ thoát nghèo nhờ chăn nuôi.

Nâng cao tầm vóc đàn trâu, bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo

Những năm qua, việc áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) đã và đang góp phần đáng kể vào việc nâng cao tầm vóc, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đối với đàn trâu, bò trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, ngành nông nghiệp cùng chính quyền các địa phương, các hộ chăn nuôi trâu, bò đã và đang đẩy mạnh thực hiện TTNT với bò, trâu cái nền địa phương.

Đồng Văn vận dụng cơ chế, chính sách vào cuộc sống

Trong nhiệm kỳ qua, cùng với chính sách của tỉnh về phát triển du lịch, nông nghiệp hàng hóa, huyện Đồng Văn có cơ chế hỗ trợ và vận dụng linh hoạt các chính sách của tỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.

Nhiều chỉ tiêu trong lĩnh vực nông nghiệp của Đồng Văn đạt cao

Nhằm cụ thể hóa các chủ trương, mục tiêu đề ra, huyện Đồng Văn đã tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất với phát triển '3 cây, 4 con'. Đồng thời, ban hành các nghị quyết chuyên đề, có chương trình thực hiện cụ thể theo từng năm, qua đó đã hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, với nhiều sản phẩm chất lượng.

'Bịa' tin có người nhiễm COVID-19, bị công an mời làm việc

Đưa thông tin sai sự thật về việc có người dương tính với COVID-19 lên facebook, một người ở Kon Tum bị công an mời làm việc.

Vị Xuyên nâng cao tầm vóc đàn gia súc bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo

Những năm qua, chăn nuôi được xác định là một trong những thế mạnh của huyện Vị Xuyên; góp phần đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân địa phương. Do đó, huyện đã đẩy mạnh thực hiện nhiều chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi phát triển; trong đó, phải kể đến chính sách hỗ trợ người dân cải tạo và phát triển đàn trâu, bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT).

Nâng cao hiệu quả chăn nuôi bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo

Phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) được đánh giá là biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, nhất là đối với đối tượng con nuôi gia súc như trâu, bò. Ngành nông nghiệp đã và đang phối hợp với chính quyền các địa phương đẩy mạnh thực hiện việc truyền tinh nhân tạo phối với bò, trâu cái nền địa phương để tăng đàn bò, trâu lai năng suất, chất lượng cao. Đồng thời, không ngừng chọn lọc, du nhập và lai tạo các giống gia súc, nguồn tinh mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với từng địa phương, như: Tinh trâu Murah, tinh bò Brahman, bò Drougtmaster, RedAgus, bò BBB...