Mô hình nuôi bò lai BBB (3B) được du nhập vào địa bàn tỉnh ta khoảng 10 năm trước và được xem là giống bò thịt có cơ bắp phát triển siêu trội; ngoại hình đẹp, khả năng sử dụng thức ăn tốt, thịt thơm ngon, hiệu quả kinh tế cao. Với những ưu điểm vượt trội đó, nên một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động du nhập giống bò này đưa vào phát triển chăn nuôi.
Tỷ giá và thị trường ngoại tệ (TTNT) thời gian qua được điều hành phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mô (KTVM), lạm phát, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ (CSTT). TTNT ổn định, thanh khoản thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Các yếu tố vĩ mô như: xuất khẩu (XK) tăng, thặng dư thương mại đang hỗ trợ cho giá trị đồng Việt Nam ổn định và có thể mạnh lên.
Tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ, thậm chí là tử vong. Phần lớn các trường hợp xảy ra là do sự chủ quan, lơ là, bất cẩn của người lớn. Bởi vậy, hạn chế tối đa TNTT cho trẻ trước hết cần sự quan tâm, chăm sóc, bảo vệ của người lớn.
Việc ra mắt Trung tâm trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên của Việt Nam sau một tháng Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI cho thấy sự chú trọng tới lĩnh vực công nghệ cao này.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia súc, các địa phương đã và đang áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào chăn nuôi, thay đổi dần tập quán chăn nuôi tự phát, lạc hậu để tạo ra những con lai có tầm vóc, thể trạng tốt. Nhờ đó, chất lượng, tầm vóc đàn trâu, bò được cải thiện, nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Đồng Văn, nơi ngọn đá nhiều hơn ngọn lúa, hạt nước ít hơn hạt ngô, đường về bản phải vượt qua những dãy núi đá tai mèo sắc nhọn... Khó khăn, thiếu thốn là vậy nhưng nhiệm kỳ 2015 - 2020, bằng sự nỗ lực vượt bậc của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc, huyện Đồng Văn đã làm nên những thành công khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
Đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (TTNT) trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
Hôm qua (19/1), Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM tổ chức Hội nghị báo cáo chuyên đề 'Xây dựng TP Thủ Đức thành đô thị sáng tạo tương tác cao, TP kinh tế tri thức, hạt nhân phát triển vùng kinh tế 4.0 phía Nam'.
Chiều 19-1, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị báo cáo chuyên đề 'Xây dựng TP Thủ Đức thành đô thị sáng tạo tương tác cao, thành phố tri thức, hạt nhân phát triển vùng kinh tế 4.0 phía Nam'.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) bùng phát năm 2018 - 2019, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 20/5/2019 'Về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi'. Chỉ thị nêu rõ: 'Cùng với việc chỉ đạo các biện pháp phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi, tổ chức đảng các cấp chỉ đạo việc chuẩn bị tốt các điều kiện để khôi phục chăn nuôi lợn ngay sau khi dịch bệnh được khống chế và đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc khác, gia cầm, thủy cầm để bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của Nhân dân…'. Năm 2020, tình hình bệnh DTLCP trên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm dần, nhiều địa phương đã hết dịch (qua 21 ngày) là điều kiện để người chăn nuôi thực hiện tái đàn lợn.
Việt Nam có nhiều tiền đề quan trọng để nhanh chóng tạo nên 7 điều kiện để phát triển và ứng dụng hiệu quả AI, tạo đột phá tăng năng suất lao động và đổi mới mô hình tăng trưởng.
Giáo sư NGUYỄN THIỆN NHÂN, Ủy viên Bộ Chính trị,Trưởng đoàn Ðại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh
Tài xế ô tô tông 10 xe máy trên quốc lộ 1K, quận Thủ Đức, TP.HCM làm năm người bị thương, đã ra trình diện với cơ quan điều tra.
Ngày 7/11, UBND TP Hồ Chí Minh đã tổ chức ngày hội Doanh nghiệp Công nghệ thông tin và Trí tuệ nhân tạo TP Hồ Chí Minh năm 2020 với chủ đề 'Trí tuệ nhân tạo và chuyển đổi số: Nền tảng và giá trị mới'.
Phát triển chăn nuôi bò là một trong những hướng đi quan trọng trong nông nghiệp ở huyện vùng cao Quản Bạ. Là huyện đứng đầu toàn tỉnh trong việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho đàn bò, từ đó tạo sự chuyển biến lớn trong chăn nuôi, giúp giá trị đàn bò tăng lên trên 20%, nhiều hộ thoát nghèo nhờ chăn nuôi.
Những năm qua, việc áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) đã và đang góp phần đáng kể vào việc nâng cao tầm vóc, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế đối với đàn trâu, bò trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, ngành nông nghiệp cùng chính quyền các địa phương, các hộ chăn nuôi trâu, bò đã và đang đẩy mạnh thực hiện TTNT với bò, trâu cái nền địa phương.
Trong nhiệm kỳ qua, cùng với chính sách của tỉnh về phát triển du lịch, nông nghiệp hàng hóa, huyện Đồng Văn có cơ chế hỗ trợ và vận dụng linh hoạt các chính sách của tỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
Nhằm cụ thể hóa các chủ trương, mục tiêu đề ra, huyện Đồng Văn đã tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất với phát triển '3 cây, 4 con'. Đồng thời, ban hành các nghị quyết chuyên đề, có chương trình thực hiện cụ thể theo từng năm, qua đó đã hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, với nhiều sản phẩm chất lượng.
Đưa thông tin sai sự thật về việc có người dương tính với COVID-19 lên facebook, một người ở Kon Tum bị công an mời làm việc.
Những năm qua, chăn nuôi được xác định là một trong những thế mạnh của huyện Vị Xuyên; góp phần đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho người dân địa phương. Do đó, huyện đã đẩy mạnh thực hiện nhiều chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi phát triển; trong đó, phải kể đến chính sách hỗ trợ người dân cải tạo và phát triển đàn trâu, bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT).
Phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) được đánh giá là biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, nhất là đối với đối tượng con nuôi gia súc như trâu, bò. Ngành nông nghiệp đã và đang phối hợp với chính quyền các địa phương đẩy mạnh thực hiện việc truyền tinh nhân tạo phối với bò, trâu cái nền địa phương để tăng đàn bò, trâu lai năng suất, chất lượng cao. Đồng thời, không ngừng chọn lọc, du nhập và lai tạo các giống gia súc, nguồn tinh mới có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với từng địa phương, như: Tinh trâu Murah, tinh bò Brahman, bò Drougtmaster, RedAgus, bò BBB...