Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật đã ấn định thời gian tổ chức thượng đỉnh ba bên vào cuối năm, xoa dịu được lo ngại của Bắc Kinh về hợp tác Mỹ-Nhật-Hàn. Hàn Quốc cũng rất khéo léo khi đồng thời tổ chức một cuộc duyệt binh quy mô lớn, khẳng định vai trò quan trọng của liên minh Mỹ-Hàn.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 26/9, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo nước này, Trung Quốc và Nhật Bản đã nhất trí nối lại hội nghị thượng đỉnh ba bên vào thời gian sớm nhất sau thời gian dài đình trệ.
Các nhà ngoại giao cấp cao của Trung - Nhật - Hàn nhất trí sẽ tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo 3 nước vào 'thời điểm thuận tiện sớm nhất'.
Ngày 26/9, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã đồng ý sẽ tiến hành hội nghị thượng đỉnh ba bên - vốn bị đình trệ lâu năm trong thời gian sớm nhất.
Hôm nay (26/9), Hàn Quốc đón các nhà ngoại giao cấp cao từ Trung Quốc và Nhật Bản đến dự hội nghị ba bên hiếm hoi. Đây được coi là nỗ lực xoa dịu khi Bắc Kinh lo lắng việc hai nước láng giềng tăng cường quan hệ với Mỹ.
Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa các nước láng giềng Đông Bắc Á lần đầu tiên được tổ chức vào tháng 12/2008 và sau đó đình trệ từ năm 2019 do tranh chấp bùng phát giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Hàn Quốc đã đón tiếp các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc và Nhật Bản tham dự một cuộc gặp ba bên hiếm hoi hôm 26.9 trong một nỗ lực nhằm xoa dịu những lo ngại của Bắc Kinh về mối quan hệ an ninh ngày càng sâu sắc giữa Seoul và Tokyo với Hoa Kỳ, đồng thời khôi phục hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo ba bên đã bị đình chỉ từ lâu.
Sáng 26-9, theo Yonhap, Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã tổ chức cuộc họp cấp cao thảo luận về hợp tác ba bên và khả năng nối lại hội nghị thượng đỉnh bị đình trệ từ lâu giữa các nhà lãnh đạo ba nước.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết ông sẽ nghiêm túc cân nhắc chuyến thăm Hàn Quốc khi gặp Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo bên lề Đại hội thể thao châu Á (ASIA) lần thứ 19 ngày 23/9.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định thăng quân hàm từ Trung tướng lên Thượng tướng đối với đồng chí Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8.8
Triều Tiên khẳng định nước này là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân có trách nhiệm, cam kết cấm sử dụng hạt nhân và đe dọa các quốc gia phi hạt nhân và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Các nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã gặp nhau tại Nhật Bản và lên án mạnh mẽ vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây của Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 19/7, đặc phái viên Hàn Quốc về hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, ông Kim Gunn đến Tokyo để nhóm họp cùng những người đồng cấp Nhật Bản và Mỹ thảo luận vấn đề hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Đặc phái viên Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản dự kiến thảo luận cách thức ứng phó các động thái của Triều Tiên, đặc biệt sau khi Bình Nhưỡng phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-18 hồi tuần trước.
Tại cuộc họp, đại diện của Hàn Quốc và Mỹ nhất trí mở rộng phạm vi chia sẻ thông tin liên quan đến các hoạt động thời chiến nhằm loại bỏ hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của Triều Tiên.
Truyền thông Triều Tiên đã công bố video phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới nhất - Hwasong-18.
Phái viên hạt nhân Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí phản ứng cứng rắn với các hành động mang tính 'khiêu khích' của Triều Tiên dựa trên phòng thủ chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, cũng như hợp tác an ninh Hàn-Mỹ-Nhật.
Đặc phái viên Mỹ-Nhật-Hàn hối thúc Triều Tiên không tiến hành vụ phóng vệ tinh và nhất trí hợp tác chặt chẽ để đảm bảo sẽ có một phản ứng 'nghiêm khắc' từ cộng đồng quốc tế nếu thực hiện vụ phóng.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, ngày 15/5, phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này Kim Gunn cáo buộc Triều Tiên dùng mối đe dọa hạt nhân như phương thức để được quốc tế công nhận là một đất nước sở hữu hạt nhân.
Phái viên Hàn Quốc chỉ trích Triều Tiên tìm cách giành sự công nhận của cộng đồng quốc tế thông qua mối đe dọa hạt nhân, cũng như thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực theo 'khẩu vị của mình.'
Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 17-4 đã tổ chức một cuộc họp tham vấn chính sách ngoại giao quốc phòng tại Seoul. Đây là cuộc họp tham vấn chính sách chung đầu tiên giữa 2 nước từ tháng 3-2018 và cũng thêm một chỉ dấu cho thấy mối quan hệ song phương Hàn - Nhật đang dần tan băng.
Các quan chức ngoại giao và quốc phòng cấp cao của Hàn Quốc và Nhật Bản đã gặp nhau tại Seoul ngày 17.4, trong cuộc đối thoại an ninh đầu tiên kể từ tháng 3.2018.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 14/3 đưa tin, nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) loại mới sử dụng nhiên liệu rắn một ngày trước đó. Tên lửa được phóng trong là tên lửa đạn đạo Hwasongpo-18.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết tên lửa được phóng trong ngày 13/4 là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới 'Hwasong-18' và nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã thị sát tại địa điểm phóng tên lửa.
Phó phát ngôn viên của NATO nhấn mạnh NATO lên án mạnh mẽ vụ thử tên lửa đạn đạo tầm xa mới nhất của Triều Tiên, hành động vi phạm trực tiếp nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
* Khả năng Bình Nhưỡng thử tên lửa đạn đạo thế hệ mới
Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đồng loạt đưa ra phản ứng mạnh mẽ trước vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên vào sáng nay. Đặc phái viên hạt nhân 3 nước chỉ trích động thái này vi phạm 'trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đưa ra phản ứng quốc tế thống nhất.
Sáng 13/4, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đưa ra phản ứng sau vụ phóng trước đó cùng ngày của Triều Tiên. Những nước này cho rằng vật thể bay trong vụ phóng là một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản chỉ trích vụ phóng mới nhất của Triều Tiên là hành động 'vi phạm trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Trung Quốc và Nhật Bản ngày 11/4 đã tiến hành vòng tham vấn cấp cao lần thứ 15 tại Tokyo do Vụ trưởng Vụ các vấn đề biên giới và Đại dương thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lương và Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á-châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đồng chủ trì. Hai bên đã trao đổi quan điểm về nhiều vấn đề trên biển một cách toàn diện và chuyên sâu.
Theo Tân Hoa Xã, tại vòng tham vấn ở Tokyo, Trung Quốc và Nhật Bản ngày 10/4 đã trao đổi quan điểm về các vấn đề trên biển một cách toàn diện và chuyên sâu.
Các quan chức cấp cao của Nhật và Trung Quốc đã gặp nhau để thảo luận về mối quan tâm hàng hải tại vùng biển tranh chấp ở biển Hoa Đông.
Ngày 10/4, các quan chức chính phủ cấp cao của Nhật Bản và Trung Quốc nhóm họp để tiến hành cuộc thảo luận trong khuôn khổ vòng tham vấn thường kỳ về các vấn đề hàng hải, vốn được khởi động từ năm 2012.
Các đặc phái viên hạt nhân của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc đã có cuộc họp tại Seoul, bày tỏ quan ngại sâu sắc về các hoạt động mạng của Triều Tiên nhằm hỗ trợ cho chương trình vũ khí hạt nhân.
Hàn Quốc và Nhật Bản đã đồng ý duy trì sự phối hợp chặt chẽ ở nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm cả giữa các quan chức cấp cao, để làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ của hai nước.
Liên quan đến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, Vụ trưởng Vụ Châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã có cuộc gặp với người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã hội đàm tại Seoul, trong đó thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 6/4, trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã gặp nhau tại Seoul để thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ, Hàn Quốc nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn cản Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân và nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện triệt để các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Theo kế hoạch, Trưởng đoàn đàm phán của Hàn Quốc về hạt nhân, ông Kim Gunn, sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Sung Kim và Nhật Bản Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4 tại Seoul.
Ngày 4/4, Ngoại trưởng Hàn Quốc cho biết đặc phái viên cấp cao về hạt nhân của nước này cùng với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản sẽ tổ chức cuộc gặp 3 bên trong tuần này để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và nhiều vấn đề an ninh khác.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Kim Gunn sẽ nhóm họp ba bên với những người đồng cấp đến từ Mỹ và Nhật Bản lần lượt là Sung Kim và Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4.
Ngày 3/4, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản tiến hành cuộc tập trận hải quân 3 bên trên vùng biển phía Nam bán đảo Triều Tiên.
Ngày 19/3, Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm ngắn, bổ sung thêm vào loạt các vụ phóng tên lửa liên tiếp trong tháng 3, trong đó có 2 tên lửa liên lục địa, có thể mang đầu đạn hạt nhân tới lãnh thổ Mỹ.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Đặc phái viên Hàn Quốc về Triều Tiên Kim Gunn và người đồng cấp Nhật Bản Funakoshi nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương Hàn-Nhật, cũng như hợp tác ba bên với Mỹ, trong vấn đề Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 30/1, Hàn Quốc và Nhật Bản đã tổ chức các cuộc tham vấn ngoại giao cấp chuyên viên về cách thức bồi thường các nạn nhân bị cưỡng bức lao động thời chiến theo phán quyết năm 2018 của Tòa án Tối cao Hàn Quốc.
Đây là cuộc thảo luận trực tiếp lần thứ 2 sau khi Hàn Quốc đưa ra ý tưởng sử dụng quỹ công tại nước này để thay mặt cho hai công ty Nhật Bản bồi thường cho các nguyên đơn vụ kiện lao động thời chiến.
Phía Hàn Quốc đã thông báo cho quan chức Nhật Bản về quan điểm công chúng trong nước xung quanh vấn đề lao động thời chiến, hai bên nhất trí tiếp tục liên hệ chặt chẽ nhằm giải quyết vấn đề tồn đọng.