Trong thời gian gần đây, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên tục cho thấy nhiều động thái tăng cường gắn kết với các đối tác quốc tế, dựa trên những giá trị thiết thực, mở ra những chương mới trong hành trình phát triển hợp tác.
BBK- Tại Diễn đàn ASEAN-Nhật Bản thường niên lần thứ 39 tổ chức ở Bangkok (Thái Lan), các nước đã rà soát tình hình hợp tác, đề xuất những định hướng và biện pháp nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ASEAN-Nhật Bản thời gian tới, đồng thời trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực.
Tại Diễn đàn ASEAN-Nhật Bản thường niên lần thứ 39 tổ chức ở Bangkok (Thái Lan), các nước đã rà soát tình hình hợp tác, đề xuất những định hướng và biện pháp nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ASEAN-Nhật Bản thời gian tới, đồng thời trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực.
Ngày (25/6), Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam, đã cùng Trưởng SOM, Trưởng đoàn các nước ASEAN và Nhật Bản tham dự Diễn đàn ASEAN-Nhật Bản thường niên lần thứ 39 tại Bangkok, Thái Lan.
Việt Nam mong muốn Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Nhật Bản sẽ đóng góp tích cực, hiệu quả cho các nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng bao trùm hướng tới tương lai phát triển bền vững cho các quốc gia.
Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản sẽ thảo luận các biện pháp tăng cường hợp tác ba bên với trọng tâm là quan hệ đối tác với các nước Đông Nam Á và các đảo quốc Thái Bình Dương.
Theo hãng thông tấn Yonhap, giới chức Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 4/1 cho biết Thứ trưởng Ngoại giao nước này sẽ thăm Mỹ trong tuần này để dự cuộc họp đầu tiên trong khuôn khổ đối thoại 3 bên về Ấn Độ dương - Thái Bình dương với các đối tác Mỹ và Nhật Bản.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 4/1 cho biết, Thứ trưởng Ngoại giao Chung Byung-won sẽ đến thăm Washington trong tuần này để tham dự cuộc họp đầu tiên của cuộc đối thoại ba bên Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương với những người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản là ông Daniel Kritenbrink và ông Yasuhiro Kobe.
Khu vực Đông Bắc Á đã có một năm ngoại giao 2023 nhiều biến động, trọng tâm là ba cường quốc kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc với các trục quan hệ xoay quanh ba cường quốc này vẫn là yếu tố chính chi phối mọi chuyển động quan hệ ngoại giao của khu vực.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba quốc gia phát triển giữ vai trò rất quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương. Giữa ba nước láng giềng có mối quan hệ vừa khó tách rời, vừa nảy sinh nhiều vấn đề, từ trong lịch sử đến hiện tại.
Có nhiều lý do cho một cuộc gặp thượng đỉnh Trung-Hàn trong tương lai gần, trong đó có phải kể đến áp lực từ liên kết Mỹ-Nhật-Hàn hay sự xích lại gần nhau của quan hệ Nga-Triều.
Các nhà ngoại giao Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã tổ chức một cuộc hội đàm cấp cao tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc, thảo luận về hợp tác ba bên và tìm kiếm khả năng nối lại hội nghị thượng đỉnh vốn đã bị đình trệ từ lâu giữa lãnh đạo 3 nước.
Các nhà ngoại giao cấp cao từ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 26/9 đã đạt được thỏa thuận nỗ lực tổ chức hội nghị thượng đỉnh vào 'thời điểm thuận tiện sớm nhất'.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 27/9.
Ngày 26/9, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 26/9.
Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật đã ấn định thời gian tổ chức thượng đỉnh ba bên vào cuối năm, xoa dịu được lo ngại của Bắc Kinh về hợp tác Mỹ-Nhật-Hàn. Hàn Quốc cũng rất khéo léo khi đồng thời tổ chức một cuộc duyệt binh quy mô lớn, khẳng định vai trò quan trọng của liên minh Mỹ-Hàn.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 26/9, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo nước này, Trung Quốc và Nhật Bản đã nhất trí nối lại hội nghị thượng đỉnh ba bên vào thời gian sớm nhất sau thời gian dài đình trệ.
Các nhà ngoại giao cấp cao của Trung - Nhật - Hàn nhất trí sẽ tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo 3 nước vào 'thời điểm thuận tiện sớm nhất'.
Ngày 26/9, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã đồng ý sẽ tiến hành hội nghị thượng đỉnh ba bên - vốn bị đình trệ lâu năm trong thời gian sớm nhất.
Hôm nay (26/9), Hàn Quốc đón các nhà ngoại giao cấp cao từ Trung Quốc và Nhật Bản đến dự hội nghị ba bên hiếm hoi. Đây được coi là nỗ lực xoa dịu khi Bắc Kinh lo lắng việc hai nước láng giềng tăng cường quan hệ với Mỹ.
Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa các nước láng giềng Đông Bắc Á lần đầu tiên được tổ chức vào tháng 12/2008 và sau đó đình trệ từ năm 2019 do tranh chấp bùng phát giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Hàn Quốc đã đón tiếp các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc và Nhật Bản tham dự một cuộc gặp ba bên hiếm hoi hôm 26.9 trong một nỗ lực nhằm xoa dịu những lo ngại của Bắc Kinh về mối quan hệ an ninh ngày càng sâu sắc giữa Seoul và Tokyo với Hoa Kỳ, đồng thời khôi phục hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo ba bên đã bị đình chỉ từ lâu.
Sáng 26-9, theo Yonhap, Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã tổ chức cuộc họp cấp cao thảo luận về hợp tác ba bên và khả năng nối lại hội nghị thượng đỉnh bị đình trệ từ lâu giữa các nhà lãnh đạo ba nước.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết ông sẽ nghiêm túc cân nhắc chuyến thăm Hàn Quốc khi gặp Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo bên lề Đại hội thể thao châu Á (ASIA) lần thứ 19 ngày 23/9.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định thăng quân hàm từ Trung tướng lên Thượng tướng đối với đồng chí Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8.8
Triều Tiên khẳng định nước này là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân có trách nhiệm, cam kết cấm sử dụng hạt nhân và đe dọa các quốc gia phi hạt nhân và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Các nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã gặp nhau tại Nhật Bản và lên án mạnh mẽ vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây của Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 19/7, đặc phái viên Hàn Quốc về hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, ông Kim Gunn đến Tokyo để nhóm họp cùng những người đồng cấp Nhật Bản và Mỹ thảo luận vấn đề hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Đặc phái viên Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản dự kiến thảo luận cách thức ứng phó các động thái của Triều Tiên, đặc biệt sau khi Bình Nhưỡng phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-18 hồi tuần trước.
Tại cuộc họp, đại diện của Hàn Quốc và Mỹ nhất trí mở rộng phạm vi chia sẻ thông tin liên quan đến các hoạt động thời chiến nhằm loại bỏ hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của Triều Tiên.
Truyền thông Triều Tiên đã công bố video phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới nhất - Hwasong-18.
Phái viên hạt nhân Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí phản ứng cứng rắn với các hành động mang tính 'khiêu khích' của Triều Tiên dựa trên phòng thủ chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, cũng như hợp tác an ninh Hàn-Mỹ-Nhật.
Đặc phái viên Mỹ-Nhật-Hàn hối thúc Triều Tiên không tiến hành vụ phóng vệ tinh và nhất trí hợp tác chặt chẽ để đảm bảo sẽ có một phản ứng 'nghiêm khắc' từ cộng đồng quốc tế nếu thực hiện vụ phóng.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, ngày 15/5, phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này Kim Gunn cáo buộc Triều Tiên dùng mối đe dọa hạt nhân như phương thức để được quốc tế công nhận là một đất nước sở hữu hạt nhân.
Phái viên Hàn Quốc chỉ trích Triều Tiên tìm cách giành sự công nhận của cộng đồng quốc tế thông qua mối đe dọa hạt nhân, cũng như thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực theo 'khẩu vị của mình.'
Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 17-4 đã tổ chức một cuộc họp tham vấn chính sách ngoại giao quốc phòng tại Seoul. Đây là cuộc họp tham vấn chính sách chung đầu tiên giữa 2 nước từ tháng 3-2018 và cũng thêm một chỉ dấu cho thấy mối quan hệ song phương Hàn - Nhật đang dần tan băng.
Các quan chức ngoại giao và quốc phòng cấp cao của Hàn Quốc và Nhật Bản đã gặp nhau tại Seoul ngày 17.4, trong cuộc đối thoại an ninh đầu tiên kể từ tháng 3.2018.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 14/3 đưa tin, nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) loại mới sử dụng nhiên liệu rắn một ngày trước đó. Tên lửa được phóng trong là tên lửa đạn đạo Hwasongpo-18.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết tên lửa được phóng trong ngày 13/4 là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới 'Hwasong-18' và nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã thị sát tại địa điểm phóng tên lửa.
Phó phát ngôn viên của NATO nhấn mạnh NATO lên án mạnh mẽ vụ thử tên lửa đạn đạo tầm xa mới nhất của Triều Tiên, hành động vi phạm trực tiếp nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
* Khả năng Bình Nhưỡng thử tên lửa đạn đạo thế hệ mới
Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đồng loạt đưa ra phản ứng mạnh mẽ trước vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên vào sáng nay. Đặc phái viên hạt nhân 3 nước chỉ trích động thái này vi phạm 'trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đưa ra phản ứng quốc tế thống nhất.
Sáng 13/4, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đưa ra phản ứng sau vụ phóng trước đó cùng ngày của Triều Tiên. Những nước này cho rằng vật thể bay trong vụ phóng là một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản chỉ trích vụ phóng mới nhất của Triều Tiên là hành động 'vi phạm trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Trung Quốc và Nhật Bản ngày 11/4 đã tiến hành vòng tham vấn cấp cao lần thứ 15 tại Tokyo do Vụ trưởng Vụ các vấn đề biên giới và Đại dương thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lương và Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á-châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đồng chủ trì. Hai bên đã trao đổi quan điểm về nhiều vấn đề trên biển một cách toàn diện và chuyên sâu.
Theo Tân Hoa Xã, tại vòng tham vấn ở Tokyo, Trung Quốc và Nhật Bản ngày 10/4 đã trao đổi quan điểm về các vấn đề trên biển một cách toàn diện và chuyên sâu.
Các quan chức cấp cao của Nhật và Trung Quốc đã gặp nhau để thảo luận về mối quan tâm hàng hải tại vùng biển tranh chấp ở biển Hoa Đông.