Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá cao về triển vọng lợi nhuận kinh doanh trong năm 2024 và cho biết sẽ mở rộng kinh doanh trong 1 - 2 năm tới tại Việt Nam.
Chiều 26/1, tại Hà Nội, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố Khảo sát thực trạng của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài năm 2023.
Việt Nam có vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp (DN) Nhật. Đặc biệt nếu như trước đây, Việt Nam là thị trường có sản xuất có chi phí rẻ phục vụ xuất khẩu dần đang dịch chuyển sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng cao. Các DN nhật bản có xu hướng tập trung nhiều hơn dầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới ở Việt Nam...
Ngày 26/1, tại Hà Nội, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố Khảo sát thực trạng của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài năm 2023.
Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu mang lại cơ hội tăng thu ngân sách từ phần thuế bổ sung, tránh cạnh tranh và giảm – chuyển giá, lợi nhuận, nhưng áp thuế mà ban hành chính sách ưu đãi dễ dẫn tới nguy cơ nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn, dự án sang nước khác, theo các đại biểu Quốc hội và chuyên gia.
Ngày 2-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Ban Tổ chức kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản tổ chức Hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2023'.
Dù là chuyên gia, là người lao động nơi khác đến, hay là người dân nhập cư, họ đều đang dành sự cảm mến đặc biệt cho mảnh đất, con người Quảng Ninh. Dường như sự hiếu khách, hào sảng, sự chân thành, nhưng cũng rất quyết liệt đã làm xiêu lòng cả những người khó tính nhất. Và tất nhiên, họ đã đến, trải nghiệm và cảm được điều đó.
Quảng Ninh không chỉ đẹp ở cảnh quan thiên nhiên, sự hào sảng và mến khách mà còn ở chính khát vọng vươn lên của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân trên hành trình cải cách.
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những quốc gia thành công trong thu hút FDI, là điểm đến hấp dẫn đối với FDI toàn cầu.
Nhật Bản là quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam, với hơn 5.200 dự án. Sự xuất hiện của những tập đoàn công nghiệp hàng đầu như Panasonic, Toyota, Honda, Mitsubishi… đang kéo theo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Khánh Hòa có 6 dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn hơn 2,6 tỉ đồng, đây là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của tỉnh.
Đại diện các tổ chức và DN nước ngoài tại Hà Nội chia sẻ với Kinh tế & Đô thị về môi trường kinh doanh đầu tư TP, những đề xuất để Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế là một trong những địa điểm đầu tư hấp dẫn nhất tại Việt Nam và trong khu vực.
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã, đang và sẽ nhận được nhiều sự quan tâm từ các đối tác. Song tác động của nền kinh tế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, buộc phải nỗ lực, có chiến lược và cơ chế để thích ứng…
Ngày 9/8, Công ty RX Tradex Việt Nam cùng Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO và Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE) - Bộ Công Thương tổ chức lễ khai mạc 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội & 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14 với mục tiêu thắt chặt mối quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
'Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản' và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
Hơn 200 nhà sản xuất, phân phối kinh doanh, chế tạo máy móc đến từ 20 quốc gia đã tham dự triển lãm kép về công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp phụ tùng Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội.
Hơn 200 nhà sản xuất, phân phối kinh doanh, chế tạo máy móc đến từ 20 quốc gia đã tham dự triển lãm kép về công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp phụ tùng Việt Nam - Nhật Bản tại Hà Nội.
Sáng 9/8, tại Hà Nội, Công ty RX Tradex Việt Nam phối hợp với Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) và Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Bộ Công Thương đã khai mạc 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14.
Ngày 9/8, 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14 do Công ty RX Tradex Việt Nam và Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Bộ Công Thương phối hợp tổ chức đã chính thức khai mạc.
Ngày 9/8, 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14, do Công ty RX Tradex Việt Nam và Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Bộ Công Thương phối hợp tổ chức đã chính thức được diễn ra, tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải dự và phát biểu khai mạc sự kiện.
22 doanh nghiệp Nhật Bản muốn tìm đối tác cung cấp tại Việt Nam đã dự SIE và VME 2023, cùng đó có 28 doanh nghiệp Việt giới thiệu sản phẩm, mong muốn cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật Bản để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ.
Hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản tham gia trưng bày tại 'triển lãm kép' về ngành công nghiệp hỗ trợ từ ngày 9 đến 11/9/2023 tại Hà Nội.
Triển lãm có sự góp mặt của hơn 200 nhà sản xuất, phân phối kinh doanh, các hãng chế tạo công nghệ và máy móc tiên tiến đến từ 20 quốc gia.
Chuỗi triển lãm với mục tiêu thắt chặt mối quan hệ giao thương giữa các DN trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản, thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam.
Triển lãm lần này có 22 công ty Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam mong muốn tìm kiếm các nhà cung cấp nội địa.
Các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản tham dự Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14 để thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Với tiềm năng và sự khác biệt, Quảng Bình được đánh giá có nhiều lợi thế trong việc phát triển kinh tế-xã hội và thu hút đầu tư. Tại hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Bình và Xúc tiến đầu tư tổ chức tại TP. Hà Nội vào ngày 25/6/2023 vừa qua, các chuyên gia kinh tế và nhà đầu tư có những kỳ vọng đối với sự phát triển của Quảng Bình trong thời gian tới.Tại hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Bình và Xúc tiến đầu tư năm 2023, lãnh đạo tỉnh đã trao Biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư với 29 nhà đầu tư/32 dự án và khu vực quan tâm đầu tư với tổng số vốn đăng ký 112.165 tỷ đồng (tương đương 5 tỷ USD).
Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và khoản cam kết đầu tư lên tới trên 112.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư chính là tiền đề quan trọng mở ra hành trình phát triển mới cho Quảng Bình.
Với tiềm năng phát triển hạ tầng, năng lượng và du lịch… các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng như các nhà đầu tư trong nước tin rằng sẽ tìm thấy nhiều cơ hội đầu tư vào Quảng Bình…
Hội nghị là cơ hội để các nhà quản lý, chuyên gia, các nhà đầu tư, doanh nghiệp góp ý, hiến kế giúp Quảng Bình nhận diện rõ hơn những tiềm năng lợi thế, cơ hội, môi trường và sự khác biệt khi đầu tư vào Quảng Bình.
Với tiềm năng phát triển du lịch, năng lượng, các hiệp hội doanh nghiệp của Nhật Bàn, Hàn Quốc kỳ vọng doanh nghiệp sẽ tìm thấy nhiều tiềm năng, cơ hội đầu tư vào Quảng Bình.
Không phải chỉ là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương… như trước kia, nhiều địa phương đang trở thành những 'ngôi sao đang lên' trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có tỉnh Bắc Giang.
200 các nhà sản xuất, phân phối, các hãng công nghệ, máy móc đến từ 20 quốc gia sẽ góp mặt tại 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (SIE) và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' vào tháng 8 tại Hà Nội.
Các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng đang là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư FDI. Đặc biệt, rất nhiều 'ông lớn' thế giới trong ngành điện tử, chế biến chế tạo đã lựa chọn vùng Đồng bằng sông Hồng để 'làm tổ', như Samsung, LG, Honda, Toyota, Foxconn, Canon...
Sự kết hợp giữa Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình sản xuất, phát triển công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp đem lại nguồn lợi lớn về mặt kinh tế giữa hai nước, đồng thời hiện thực hóa mục tiêu thắt chặt quan hệ giao thương giữa Việt - Nhật.
Ngày 20/6, Công ty RX Tradex Việt Nam - Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) và Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE) - Bộ Công Thương tổ chức họp báo và ký thỏa thuận hợp tác công bố tổ chức 'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội và Triển lãm quốc tế về Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME 2023) lần thứ 14 sẽ diễn ra từ ngày 9-11/8 tại Trung tâm Triển lãm I.C.E Hà Nội.
Theo khảo sát của Jetro, tỷ lệ thu mua nguyên liệu, link kiện, phụ tùng của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam đã tăng từ 28% cách đây 10 năm lên 37% vào năm 2022. Mặc dù tỷ lệ này đã tăng nhưng vẫn còn rất chậm…
Cả 2 triển lãm sẽ diễn ra vào ngày 9-11/8/2023 tại Trung tâm Triển lãm I.C.E Hà Nội (Cung Văn Hóa), với sự góp mặt của hơn 200 nhà sản xuất, các hãng chế tạo công nghệ và máy móc tiên tiến.
Bộ Công Thương tích cực hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp hỗ trợ, sản xuất phụ tùng công nghiệp trong nước với các nhà đầu tư, sản xuất nước ngoài thông qua hàng loạt hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối doanh nghiệp, trong đó có các đối tác Nhật Bản.
'Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản (SIE) lần thứ 10 và 'Triển lãm quốc tế về công nghiệp chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME) lần thứ 14 sẽ diễn ra từ 9-11/8/2023 tại Hà Nội. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt tăng cường năng lực sản xuất và kết nối với các đối tác Nhật Bản.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản và Triển lãm quốc tế về Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam sẽ thắt chặt mối quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời, thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp nội địa phát triển mạnh mẽ hơn.
Sáng 20/6, tại Hà Nội đã diễn ra buổi họp báo và ký thỏa thuận hợp tác công bố tổ chức 'Triển lãm Công nghệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản' (SIE) lần thứ 10 tại Hà Nội và 'Triển lãm công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam' (VME) lần thứ 14. Triển lãm này được mở ra với mục tiêu thắt chặt mối quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
Từ ngày 9-11/8/2023, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản với sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp.
Theo lãnh đạo Cục Xúc tiến thương mại, Việt Nam hiện có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, trong đó có 300 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia.
Ông Takeo Nakajima- Trưởng đại diện Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) cho biết, giá trị thương mại của Nhật Bản với Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong thập kỷ qua (2013-2022).
Không phải chỉ là TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương… như trước kia, nhiều địa phương đang trở thành những 'ngôi sao đang lên' trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.