Việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định chấm dứt chính sách lãi suất âm sẽ dẫn đến những thay đổi lớn với nền kinh tế Nhật Bản, buộc các doanh nghiệp của nước này phải chuẩn bị các phương án thích ứng.
Nhật Bản đang thoát khỏi tư duy giảm phát dẫn đến thời kỳ tăng trưởng kinh tế thấp kéo dài của đất nước được gọi là 'những thập kỷ mất mát'...
Việc tiền lương tăng hai năm liên tiếp cũng sẽ mang lại cho Thống đốc BoJ một trong những tiền đề cần thiết để rút lại chính sách tiền tệ siêu lỏng mà ngân hàng này đã theo đuổi suốt 10 năm qua.
Việc các doanh nghiệp Nhật ồ ạt tăng lương được cho là sẽ tạo tiền đề để Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) rút khỏi chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo...
Một liên minh lao động Nhật Bản đại diện cho các nghiệp đoàn bán lẻ, nhà hàng, dệt may... dự kiến đặt mục tiêu tăng lương 6% cho cuộc đàm phán lương hàng năm vào mùa xuân năm 2024.
Các chuyên gia cho rằng việc tăng lương ở Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó đáng chú ý là năng suất làm việc.
Giờ đây, khi giá cả ở Nhật tăng sau nhiều thập kỷ giảm phát, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới buộc phải 'thức tỉnh' trước một vấn đề lớn...
Suốt hàng thập kỷ, người dân Nhật Bản vốn quen với việc giá cả hầu như không bao giờ thay đổi. Song, tình trạng lạm phát trong thời gian gần đây đã khiến họ đối mặt với cú sốc lớn.
Ưu tiên cấp bách nhất của tân Thủ tướng Kishida sẽ là giúp LDP và đối tác liên minh Komeito giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 11.
Khởi đầu với mong muốn thúc đẩy kinh tế, du lịch, tiêu dùng và việc làm cho nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, nhưng kỳ vọng về một động lực Olympic đối với nền kinh tế Nhật Bản đã trở thành một canh bạc 'rủi nhiều hơn may' vào thời điểm hiện tại. Điều gì đang chờ đợi kinh tế Nhật Bản khi Olympic 2020 vắng bóng khán giả.
Các doanh nghiệp e ngại tài trợ cho Thế vận hội không khán giả ở Tokyo. Giới quan sát ước tính thiệt hại kinh tế có thể lên đến hàng tỷ USD.