Mưa lớn và triều cường những ngày qua đã làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng. Đáng nói, đoạn sạt lở mới này xảy ra tại khu vực đập Hòa Duân – con đập được đắp để hàn khẩu cửa biển mở ra trong đợt lụt lịch sử năm 1999.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế và WWF sẽ tăng cường quản lý, phát triển rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, các loài động thực vật hoang dã, ứng phó biến đổi khí hậu; bảo tồn biển và giảm rác thải nhựa.
Theo Ban Kinh tế Trung ương, đến tháng 9/2024, mới có 115/169 công ty lâm nghiệp hoàn thành sắp xếp, đổi mới và vẫn còn 54 công ty lâm nghiệp chưa hoàn thành.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rừng ngập mặn của Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn 28 tỉnh, thành phố ven biển; trong đó, khu vực Nam Bộ, Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ chiếm 97%.
Dự án GCF hoàn thành với kết quả ngoài mong đợi với gần 5.000 ngôi nhà an toàn được xây dựng, 4.260ha rừng ngập mặn được tái sinh và hơn 62.000 người được tiếp cận thông tin cảnh báo rủi ro.
Tàu thuyền lớn của ngư dân ra vào khu vực cửa biển Tư Hiền, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế gặp nhiều khó khăn do luồng lạch cạn, phải lựa con nước thủy triều dâng cao mới di chuyển được.
Trong lúc đi bủa lưới ở vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, một ngư dân ở xã Giang Hải, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã bắt được cá thể rùa có hình thù lạ mắt, nặng gần 70kg. Lực lượng chức năng đã phối hợp tiến hành thả cá thể rùa quý hiếm này về môi trường tự nhiên.
Các kế hoạch hiện tại của khu vực Đông Nam Á dự kiến sẽ tăng gấp đôi năng lực sản xuất điện chạy bằng khí đốt và tăng 80% năng lực nhập khẩu LNG.
Cùng với việc công bố Quy hoạch tỉnh và Quy hoạch chung đô thị tỉnh, Thừa Thiên Huế trao chứng nhận đăng ký đầu tư cho 11 dự án với tổng vốn đăng ký 9.134 tỷ đồng và trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho các dự án đang nghiên cứu và thực hiện trên địa bàn tỉnh với tổng vốn đăng ký 113.500 tỷ đồng.
Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế được ví là bảo tàng nước lớn nhất Đông Nam Á. Nơi đây dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên và nhịp sống bình dị của cư dân vùng sông nước.
Ngày 6/4, tại thành phố Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.
Theo quy hoạch, đến năm 2030 Thừa Thiên-Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhiều lần khẳng định, quy hoạch là công cụ, nền tảng để phát triển. Điều đó càng trở nên ý nghĩa trong bối cảnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu đưa cả tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Và bây giờ, khi mà Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) lẫn quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thừa Thiên Huế đã có những cơ sở, định hướng vững chắc để hoàn thành các mục tiêu.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ đầu năm 2023 đến nay tỉnh đã giải ngân 5.311 tỷ đồng trong tổng số hơn 5.758 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư công được giao, xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố.
Ngày 21/7, Hội Nông dân (HND) huyện Quảng Điền tổ chức ra mắt Tổ hội nghề nghiệp 'Nuôi thủy sản xen ghép' tại xã Quảng Ngạn với 23 thành viên.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đã thu hồi 35 dự án đầu tư, 1 dự án tiếp tục rà soát thu hồi/thu hồi một phần, 21 dự án cần giám sát đặc biệt, 5 dự án cần đôn đốc tiến độ thực hiện và 17 dự án đã đi vào hoạt động.
Trong 35 dự án đã thu hồi, đến nay tỉnh Thừa Thiên-Huế đã cấp lại 10 dự án cho các nhà đầu tư mới, 4 dự án không kêu gọi đầu tư, 21 dự án đang được xây dựng tiêu chí kêu gọi lựa chọn nhà đầu tư.
Thừa Thiên-Huế phát triển hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá quốc gia'' có vùng đất ngập nước, khu dự trữ môi trường sinh quyển có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.
Chiều 25/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế về tình hình phát triển kinh tế-xã hội và giải quyết các đề xuất, kiến nghị để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Hệ thống đầm phá Tam Giang-Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á rộng 22.000ha, có cảnh quan và giá trị sinh thái độc đáo, là điều kiện thuận lợi để Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch.
Với mạng lưới giao thông được đầu tư đồng bộ đang từng bước tạo cho Thừa Thiên-Huế một diện mạo mới, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế.
Việc bảo tồn và phát triển các vùng đất ngập nước là xác định là một trong những mục tiêu để Việt Nam phát triển bền vững.
Khu vực đất ngập nước ở Thừa Thiên Huế có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa đựng nhiều chức năng, giá trị quan trọng trong nền kinh tế và đời sống. Bảo tồn, phát triển các vùng đất ngập nước đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cấp, ngành, địa phương.
Tổng diện tích đất ngập nước của Việt Nam ước tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha. Phần lớn thóc, gạo, cá, tôm và các loại lương thực, thực phẩm khác đều được sản xuất từ những vùng đất ngập nước.
Vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ, nhất là ở các tỉnh Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 6% tổng diện tích tự nhiên của khu vực. Mặc dù chịu sự tác động lớn của thời tiết khắc nghiệt song những năm gần đây, các địa phương đã tập trung nguồn lực để đầu tư hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông để khai thác tiềm năng vùng cát phục vụ phát triển kinh tế và du lịch.
Rú Chá là tên của một khu rừng ngập mặn nổi tiếng ở xứ Huế. Cứ mỗi độ thu sang, rừng chá thay lá, khung nơi đây trở nên khác lạ và trở thành điểm đến của nhiều du khách, nhiếp ảnh gia để chiêm ngưỡng, khám phá và ghi lại những khoảnh khắc đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
Phá Tam Giang nổi tiếng là vùng đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á. Nó mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ, vắng lặng khiến bất kỳ ai đến đây cũng đều thán phục, trầm trồ khen ngợi.
Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh Bình, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh thông tin ngày 1/9, đơn vị tổ chức thả tôm, cua giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS) trên vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.
Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới và Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 4/6, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với ban ngành chức năng huyện Phú Vang tổ chức lễ phát động thả cá, tôm giống về khu vực đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.
Những ngày đầu năm cùng ngắm vẻ đẹp của những dải rừng trồng ngập mặn được ví như miền Tây xứ Huế.
TTH - Thành công của mô hình nuôi cua gạch thương phẩm với quy mô 2,5ha, sản lượng ước đạt 3 tấn, mở ra cơ hội mới cho nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá.
Đó là nội dung của đề tài khoa học do Sở khoa học và Công nghệ (KHCN) thành lập hội đồng tư vấn chiều 13/12 để giao cho Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế chủ trì thực hiện nghiên cứu trong 24 tháng (năm 2022-2023).
Sáng 7/12, lãnh đạo Ban quản lý Dự án (DA) Xây dựng công trình giao thông (XDCTGT) tỉnh thông tin, vừa tổ chức đấu thầu triển khai xây dựng DA đường tây phá Tam Giang-Cầu Hai (đoạn Phú Mỹ-Phú Đa, Phú Vang) với kinh phí 105 tỷ đồng, trong đó phần xây dựng gần 70 tỷ đồng.
Ngày 25/11, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể người chồng trong vụ lật ghe trên đầm phá ở xã Vinh Hưng (Phú Lộc).
TTH - 35,5 ha rừng ngập mặn (RNM) đã thành rừng, thật sự phát huy tác dụng được giao cho xã Quảng Lợi (Quảng Điền) hưởng lợi gắn với quản lý, bảo vệ an toàn.
Thiên tai bất thường, cực đoan nhất lịch sử xảy ra ở trên cả 3 miền; Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi là 2 trong số 10 sự kiện về tài nguyên và môi trường trong năm 2020.
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và môi trường cho biết, ngày 5-6 hàng năm là Ngày Môi trường thế giới theo đề nghị của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc. Bắt đầu từ năm 1982, các hoạt động hưởng ứng ngày lễ này đã được Việt Nam tổ chức và đến nay đã trở thành phong trào rộng khắp trên phạm vi cả nước, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên nước, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Tam Giang-Cầu Hai có giá trị rất lớn, thể hiện cam kết và quyết tâm trong bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ lợi ích của nhân dân.
Ngày Môi trường Thế giới năm nay có chù đề 'Hành động vì thiên nhiên,' bởi năm nay là dấu mốc quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Khu vực cửa sông Ô Lâu là vùng ngập nước nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên-Huế), hệ thống đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Thực hiện dự án đầu tư phát triển rừng ven biển và đầm phá, 5 năm qua (2015-2020), tỉnh Thừa Thiên-Huế đã trồng được 400ha rừng, trong đó rừng ngập mặn (RNM) tập trung ven phá Tam Giang – Cầu Hai chiếm 125ha.
Trải qua năm tháng gian khó bởi chiến tranh, bão lũ, giờ đây đời sống cư dân vùng đầm phá của tỉnh đã ổn định, hướng đến xây dựng cuộc sống mới.
Sau 10 năm triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Nam Đông vinh dự được Chính phủ tặng cờ thi đua và 5 xã điển hình: Phong Hải (Phong Điền), Hương Giang, Hương Hòa (Nam Đông), Phú Thượng (Phú Vang) và Nhâm (A Lưới) được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen.