Bên trong không gian ngôi đình có hơn 60 cột gỗ lim lớn nhỏ, sàn cũng được làm từ gỗ lim. Trải qua năm tháng, ngôi đình vẫn giữ được nét tinh xảo và cổ kính.
Ngày xưa ở quê, ai cũng gắn bó với cái cổng làng, thậm chí thân quen hơn các biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình - vốn được coi là linh hồn của làng xã Việt. Ngày nay đi đến bất cứ không gian nào, kể cả trên thế giới cũng đều phải đi qua cái cổng nào đó, dù chỉ mang tính biểu trưng.
Những người bán gạo bên đường, người nông dân phơi lúa trên sân sau vụ gặt, gậu bé con nhà giàu và chú gà chọi... là loạt ảnh phải xem về đời sống vùng nông thôn Hà Nội năm 1914-1915.
Đình Phong Phú nằm trên con đường cùng tên ở phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đình Phong Phú được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.
Ngày nay cảnh vật đã thay đổi đến mức không thể nhận ra, và những người trong ảnh đều đã trở thành người thiên cổ. Nhưng con cháu của họ vẫn sinh sống ở mảnh đất Thanh Trì giàu truyền thống văn hóa lịch sử...
Đền Voi Phục là ngôi đền trấn giữ hướng Tây trong bốn ngôi đền thuộc Thăng Long Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa. Cùng xem loạt ảnh màu hiếm có về ngôi đền này năm 1914-1915.
Nghệ thuật trang trí chùa Huế không chỉ phản ánh tài năng sáng tạo của các nghệ nhân mà còn chứa đựng nhiều giá trị tinh thần..........
Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu 'nội công ngoại quốc' trên khuôn viên rộng 15.000m2.
Dựa trên lợi thế sản phẩm đặc trưng của địa phương, anh Nguyễn Hữu Vinh đã xây dựng thành công thương hiệu bánh tráng Sachi được định giá 20 tỉ đồng
Di tích Đền Cả Tổng Du Đồng, xã Đức Đồng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là nơi Bác Hồ thời niên thiếu đã theo thân sinh của mình là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đến đây dạy học.
Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.
Trong cái nắng oi ả của những ngày hè tháng 5, thầy cô và các em thiếu nhi của các trường mầm non trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) vẫn phấn khởi, tươi vui tham gia Chương trình 'Bé tập làm chiến sĩ' do Đồn Biên phòng Tam Quan Nam (Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định) tổ chức. Chương trình được diễn ra thường xuyên, giúp học sinh được trải nghiệm các hoạt động của người chiến sĩ Biên phòng, từ đó khơi dậy tình cảm yêu mến đối với các cô, chú bộ đội.
Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Chùa Hang có tổng diện tích 8,2ha. Chùa Hang nằm trên vùng đất bằng phẳng trong lòng 3 ngọn núi lớn là Thanh Long, Bạch Hổ và Huyền Vũ, phía trước là dòng sông Cầu uốn lượn.
Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.
Dự án Khu công viên nghĩa trang sinh thái tại xã Đông Hưng (Bắc Giang) do Công ty CP Công viên tâm linh Tâm Điền - Tây Yên Tử làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư trên 3.865 tỷ.
Chùa Phú Lâm ngày nay, không phải ngẫu nhiên được phục dựng, như sự sắp đặt bởi nhân duyên, tạo hóa huyền vi: Hiện thực một quần thể kiến trúc Phật giáo tín ngưỡng Việt, một Hệ sinh thái Tâm linh giữa lòng Tuyên Quang.
Bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, thân thiện với du khách khi tham dự Lễ hội Tràng An năm 2024.
Với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An 2024', ngày 26/4, (tức ngày 18/3 âm lịch), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường long trọng tổ chức Lễ hội Tràng An năm 2024 tại Khu du lịch sinh thái Tràng An, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới.
Chùa Kim Liên (Tên chữ: 金蓮寺 – Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm tại địa phận phố Từ Hoa, làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Sáng 23/4, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường và Ban Quản lý danh thắng Tràng An đã tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Tràng An 'Về miền di sản Tràng An 2024'. Dự tổng duyệt có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Du lịch; huyện Hoa Lư...
Sáng nay, 21-4, chư tôn đức Tăng Ni chùa Trạm (Liêm Khê tự, TP.Ninh Bình) tổ chức khánh thành ngôi đại hùng bảo điện và tam quan chùa; cầu nguyện cho quốc thái dân an.
Mô hình kỳ đài bằng tre tại chùa An Trú (H.Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) nổi lên giữa màu vàng ươm của cánh đồng lúa chín như gói ghém tất cả tấm lòng của Phật tử nơi đây hướng về Phật đản, cũng như lan tỏa thông điệp về bảo vệ môi trường, cảm hứng gìn giữ các giá trị truyền thống của làng quê.
Trong quá trình lịch sử tồn tại, do biến âm về cách gọi nên đền, chùa Trông còn được gọi là đền, chùa Tông. Năm nay, từ 6h - 11h30' ngày 28/4 sắp tới sẽ diễn ra khai mạc lễ hội và lễ rước truyền xuất Đông nhập Tây tại đây.
Ngày 18-4, ông Nguyễn Tuấn Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, cho biết, địa phương đang phối hợp với Bộ NN-PTNT chuẩn bị các thủ tục để tiến tới đầu tư khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng Tam Quan (thuộc thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định).
Di tích lịch sử văn hóa đền Voi Quỳ dưới chân Rú Mốc (xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) được xây dựng từ thế kỷ XIII, với lối kiến trúc nghệ thuật cổ kính, chạm khắc tinh xảo.
Đền Voi Quỳ (xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã trên 700 năm tuổi, có ý nghĩa quan trọng đối với tâm linh và nét văn hóa của người dân địa phương, tuy nhiên trải qua nhiều biến cố lịch sử, đến nay đã xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nghiêm trọng cần được tôn tạo lại
Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang Mai Sơn vừa ký Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm với tổng giá trị hơn 98 tỷ đồng.
Tiến trình làm thủ tục xếp hạng chùa cổ Linh Thông (phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), bị chậm chễ nhất định, do khuôn viên trong và ngoài cơ sở tôn giáo này chưa được trọn vẹn. Cùng với đó, một số công trình dân sinh xung quanh cũng ở thế 'bất ổn', do nằm trong chỉ giới quy hoạch mở đường. Bao nhiêu năm qua, những khúc mắc này vẫn chưa được cấp có thẩm quyền giải quyết triệt để.
Đình Thông Tây Hội được xây dựng từ năm 1679 nằm ở quận Gò Vấp, TP.HCM từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đình lâu đời nhất cả vùng đất phương Nam.
Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).
Di tích nào đang 'kêu cứu' vậy Tư Hà Tĩnh?- Đền Voi Quỳ ở xã Đỉnh Bàn (H. Thạch Hà, Hà Tĩnh) đó NXD.- Vì sao nên nỗi?
100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.