Giá trị văn hóa nghệ thuật ở đền Tranh

Trong hàng nghìn di tích ở Hải Dương, đền Tranh, xã Đồng Tâm (Ninh Giang, Hải Dương) là nơi lưu giữ, bảo tồn và phát huy tốt các giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Tối 5/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Chương trình 'Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Hải Phòng được UNESCO ghi danh'.

Bảo tồn và phát huy giá trị hầu đồng trong thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt

Việc hồi sinh nghi lễ hầu đồng bên cạnh mặt tích cực như làm sống lại nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân nhưng khôi phục lại nghi lễ hầu đồng cũng đã xuất hiện những việc làm cần được chấn chỉnh như các thanh đồng khi diễn xướng đã cải biên tùy tiện, theo lối chắp vá, lai căng làm biến dạng, mất tính nguyên gốc, chân xác lịch sử, hạ thấp giá trị vốn có của nghi lễ hầu đồng. Thứ nữa nhân danh đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm

Hiểu đúng về hầu đồng cùng ý nghĩa văn hóa tốt đẹp

Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hóa và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.

Gìn giữ di sản văn hóa

Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đưa ra trình Quốc hội để tiếp tục xin ý kiến bổ sung, sửa đổi vào kỳ họp tới đây, với kỳ vọng Luật khi được thông qua sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản - vấn đề được nhiều người quan tâm suốt thời gian qua.

Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Định: Không thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên sân khấu

Về việc đưa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu lên sân khấu, tôi không đồng tình vì nó có thể làm mất đi tính trang nghiêm của đạo mẫu. 'Sân khấu' thực sự của đạo mẫu nằm ở sạp công đồng và các đền thờ, nơi có sự uy nghi và trang trọng. Để giữ gìn tính thiêng liêng, tôi cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần can thiệp và xây dựng bộ quy tắc chuẩn cho việc thực hành, từ địa điểm tổ chức đến hình thức và cách thức, tránh sự lệch lạc và biến tấu hiện đại.

Hà Tĩnh: Khai mạc Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ

Sáng 2/5/2024 (tức ngày 24/3 Âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND xã Xuân Lam long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt trong khuôn khổ Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024.

Liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Hà Tĩnh

Liên hoan 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt' đã được tổ chức thành công tại đền Thánh Mẫu (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Thái Bình: Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc tại lễ hội đền Mẫu năm 2024

Lễ hội đền Mẫu năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27-29/4 (tức ngày 19-21/3 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như dâng hương, tế lễ, rước kiệu truyền thống và một số trò chơi dân gian.

Hà Tĩnh: Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền Thánh Mẫu diễn ra vào ngày 2/5/2024

Nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 599 năm Thánh mẫu Phạm Thị Ngọc Trần, UBND xã Xuân Lam (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), Ban Quản lý di tích đền phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Liên hoan 'thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt tại đền Thánh Mẫu. Liên hoan diễn ra vào ngày 2/5/2024 (24/3 Âm lịch).

Nét đẹp nhân sinh trong tín ngưỡng hầu đồng

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, còn nhiều người hiểu biết chưa đầy đủ nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng này. Xin mời đến đình đền Hào Nam (Hà Nội) trong tiết tháng 3 – tiệc Mẫu để hiểu thêm ý nghĩa nhân văn của tín ngưỡng thờ Mẫu.

Lễ hội phủ Quảng Cung và điển tích nơi Thánh mẫu Liễu Hạnh giáng sinh lần đầu tiên

Thánh mẫu Liễu Hạnh là vị thánh mẫu đứng đầu hệ thống tam phủ, tứ phủ thờ đạo Mẫu ở Việt Nam và là một trong ba vị trong tam tòa thánh mẫu. Nơi bà giáng sinh đầu tiên tại Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Đông đảo người dân tham gia Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê

Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.

Lễ hội Phủ Dầy tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc

Từ ngày 11 đến 16/4 (tức từ 3 đến 8/3 âm lịch), Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức quy mô, hấp dẫn, hài hòa giữa phần lễ và phần hội, thu hút hàng chục nghìn du khách tham gia các hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc.

Trao truyền giá trị văn hóa tín ngưỡng thông qua lễ hội Phủ Dầy

Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này. Và trong những ngày đầu tháng 3 âm lịch, du khách khắp nơi lại tấp nập trẩy hội Phủ Dầy, tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (mùng 3/3 Âm lịch), tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Phủ Dầy, Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, tổ chức khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024, lễ hội góp phần bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt và tôn vinh, quảng bá, bảo tồn giá trị di sản văn hóa.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nam Định: Lễ hội Phủ Dầy năm 2024 thu hút đông đảo du khách

Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm phát huy và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Tổ chức đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh Đình, phủ làng Yên Sư

Ngày 11/4, xã Yên Nhân (Yên Mô) và Nhân dân làng Yên Sư tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh Đình, phủ làng Yên Sư và Lễ hội truyền thống năm Giáp Thìn. Tới dự có đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Yên Mô...

Đặc sắc Lễ hội điện Huệ Nam ở Huế

Lễ hội điện Huệ Nam hay còn gọi là Lễ hội điện Hòn Chén là một trong những lễ hội đặc sắc, đậm chất Huế diễn ra từ ngày 10-4 (tức ngày 2 tháng Ba âm lịch).

Độc đáo lễ hội điện Huệ Nam

Ngày 10/4, lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội. Lễ hội cũng là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024.

Lễ hội điện Huệ Nam: Sắc màu văn hóa tâm linh

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, Lễ hội Điện Huệ Nam (hay còn gọi là Điện Hòn Chén) thực hiện hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ, tái hiện và xây dựng một carnival dân gian độc đáo và có quy mô lớn tại Thừa Thiên Huế.

Làm rõ mục tiêu ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Ghi danh di sản văn hóa phi vật thể không nhằm tạo ra nhãn hiệu, thương hiệu, hay đem lại lợi ích vật chất, mà quan trọng nhất là bảo vệ di sản cho hiện tại và tương lai. Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần thể hiện rõ chiều hướng này.

Góc nhìn hôm nay: Hành chính hóa quản lý di tích?

Chuyện lấy cắp hoặc cháy nổ đã từng làm mất nhiều cổ vật, di chỉ quý ở nhiều đình-đền-chùa, khó ngăn chặn, cũng do không thể quy trách nhiệm cho cá nhân trông coi, hay là chính quyền sở tại.

Sớm xử lý việc chồng lấn đất đai trong vùng bảo vệ di tích đền Tranh

Đây là một trong những nội dung được đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng yêu cầu tại cuộc họp chuyên đề chiều 4/4, sau khi nghe một số báo cáo liên quan đến lĩnh vực văn hóa.

Mời tham gia tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu trên sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn Văn hóa'

Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2024, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với Nhà xuất bản Dân trí In và Phát hành sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn Văn hóa', dự kiến dày 300 trang (chính văn), sẽ ra mắt vào khoảng tháng 6 năm 2024, phát hành rộng rãi trên cả nước.

Diễn đàn Tín ngưỡng thờ Mẫu và Phật giáo với phát triển văn hóa du lịch huyện Thọ Xuân

Sáng 4/4/2024, Viện Phát triển Văn hóa Dân tộc đã phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức Diễn đàn 'Tín ngưỡng thờ Mẫu và Phật giáo với phát triển văn hóa du lịch huyện Thọ Xuân - Chương trình thực hành Di sản - Đền Phủ Día, xã Thuận Minh.

Đề nghị UNESCO công nhận công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn

Tỉnh Lạng Sơn đang xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu.

Sẽ tổ chức đoàn rước bộ tại Lễ hội điện Huệ Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội điện Huệ Nam tháng 3 Âm lịch năm 2024 sẽ diễn ra hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu trên đường bộ.

Khai thác du lịch bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn đã trình bộ hồ sơ lên UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu, dự kiến cơ bản xong trước tháng 7/2024. Qua đó hướng tới mở cửa cho công chúng tham quan, khai thác phát triển du lịch bền vững.

Đề nghị UNESCO công nhận công viên địa chất toàn cầu ở tỉnh Lạng Sơn

Thông tin từ tỉnh Lạng Sơn cho biết, UBND tỉnh Lạng Sơn đang xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu.

Khai thác phát triển du lịch bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu; đồng thời, triển khai các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn, đặc biệt là khai thác phát triển du lịch, trở thành điểm đến mới hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp lữ hành, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, khách du lịch trong và ngoài nước.

Ký kết hợp tác khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

Chiều 2/4 tại Hà Nội, Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn, Công ty TNHH Viện Phát triển Du lịch bền vững Việt Nam đồng tổ chức Tọa đàm ký kết hợp tác phát triển du lịch Công viên địa chất Lạng Sơn.

Lạng Sơn: Hoàn thiện hồ sơ để công nhận Công viên địa chất toàn cầu

UBND tỉnh Lạng Sơn đang xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu.

Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc bảo tồn và phát huy di sản

Từ năm 2016, khi 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thì việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của di sản càng được đẩy mạnh. Từ đó, vai trò của các đồng thầy, thủ nhang và những người giữ quyền sở hữu cơ sở vật chất của di tích tín ngưỡng, được đẩy mạnh, cho dù họ không phải viên chức nhà nước ăn lương ngân sách.

NSƯT Xuân Hinh thu gom 5 triệu viên ngói cổ xây dựng Bảo tàng Đạo Mẫu

NSƯT Xuân Hinh chia sẻ đã sử dụng 5 triệu viên ngói cổ, hàng triệu viên gạch thất cổ được thu gom từ 500 hộ dân trên cả nước để tạo nên công trình Bảo tàng Đạo Mẫu.

Triển khai Kế hoạch Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung

Ngày 16/3, Ban tổ chức Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung đã tổ chức họp bàn triển khai kế hoạch Liên hoan.

Độc lạ như trang phục dân tộc mà 'mỹ nhân' gen Z này diện để quảng bá văn hóa Việt đến bạn bè quốc tế

Trần Huyền Trang đang nhận được sự quan tâm của người hâm mộ trong nước, khi đang chinh chiến tại 'Mrs International Global 2024' bởi nhan sắc, trang phục và các phần thể hiện ấn tượng của người đẹp trong khuôn khổ cuộc thi.

Tầm vóc thế giới của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Việt Nam

Vào năm 2016, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là một sự vinh danh văn hóa truyền thống Việt Nam ở tầm thế giới.

Di sản Việt Nam: Bảo tồn giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đáng tự hào của dân tộc thì tín ngưỡng thờ Mẫu - một tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy và có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm đã gắn bó từ lâu trong đời sống tinh thần người Việt, là nét văn hóa độc đáo, được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Thư mời tham gia Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung

Đền mẫu Phủ Sung là ngôi đền linh thiêng ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Đây là di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thờ mẫu, đứng đầu trong hệ thống thần điện ở đền là Liễu Hạnh công chúa. Với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, năm 1995 đền mẫu Phủ Sung được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.

Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung diễn ra trong 2 ngày từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024

Trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển, nghệ nhân ưu tú Hoàng Lương Nguyên - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia (Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển) - Phó Trưởng Ban Tổ chức cho biết: Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nghệ nhân, đồng thầy, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa để tạo sự giao lưu gắn kết học hỏi với các nghệ nhân, đồng thầy trong cả nước. Liên hoan diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024 (tức ngày 02 đến ngày 03 tháng 03 Âm lịch).

Lạng Sơn phát triển và lan tỏa nghệ thuật chầu văn

Ngày 5/3, tại đền Cửa Đông (phường Chi Lăng, TP Lạng Sơn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng chầu văn mở rộng năm 2024.

Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng Chầu văn mở rộng

Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024 có sự tham gia của gần 60 nghệ nhân, thanh đồng đến từ 15 tỉnh, thành phố.

Khai mạc Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024

Sáng 5/3 (tức ngày 25 tháng Giêng), tại đền Cửa Đông, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Ban Tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân Giáp Thìn tỉnh Lạng Sơn năm 2024 tổ chức khai mạc Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024.

Để lễ hội thực sự là ngày hội của nhân dân

Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tuy nhiên hiện nay một số lễ hội đang bị biến tướng làm mất đi 'sức sống' cũng như ý nghĩa cao đẹp của nó.

Đại lão đồng đền Phủ Dày - Nghệ nhân nhân dân Trần Thị Duyên qua đời

Nghệ nhân nhân dân Trần Thị Duyên, đại lão đồng đền Phủ Dày (Nam Định), người có công thực hành và truyền dạy tín ngưỡng thờ Mẫu, đã qua đời vào ngày 28/2, hưởng thọ 95 tuổi.

Nghệ nhân nhân dân- 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu'- Trần Thị Duyên qua đời

Đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên, Nghệ nhân nhân dân, người được xem là 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu' có công gìn giữ và trao truyền di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu qua đời ở tuổi 95.