Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học

Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.

Lấp lánh đạo thầy trò của người xưa

Cùng tồn tại với chiều dài lịch sử ngàn năm phong kiến, nền giáo dục Việt từ ngàn xưa chủ yếu tuân theo Nho giáo, đề cao giáo lý 'Tam cương, Ngũ thường'. Trong đó, 'tam cương' là mối quan hệ 'quân, sư, phụ' mà bất kỳ người nào trong xã hội cũ cũng phải tuân theo. 'Quân' (nghĩa là vua) đứng cao nhất, tiếp đó đến 'sư' (nghĩa là thầy) rồi mới đến 'phụ' (nghĩa là cha). Qua sự phân chia này, có thể thấy từ ngàn xưa, vai trò người thầy đã được đề cao đến mức nào.

Nhà giáo Đỗ Minh Thiêm cả đời gắn bó với sự học và sáng tạo

Những năm 60 ở làng chúng tôi đã có nhiều thầy cô giáo nhưng giáo viên dạy cấp II như thầy giáo Đỗ Minh Thiêm thì ít lắm.

Nhà giáo Đỗ Minh Thiêm: Học và đọc là việc suốt đời

Thầy giáo Đỗ Minh Thiêm với hơn 40 năm dạy học, 35 năm được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Thái Bình. Ông là người đã đẩy mạnh phong trào học sinh giỏi của huyện Kiến Xương, và của tỉnh Thái Bình, cho đến nay vẫn miệt mài với việc học và đọc.