Hà Duy Phiên - một danh thần triều Nguyễn

Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696-1746) là danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Sinh thời, ông học rất giỏi, đỗ Tiến sĩ năm 1733, được ghi danh trên bia ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám.

Mộ Thượng thư Nguyễn Tường Vân Ngày 23-11, UBND xã Đại Tân (H. Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Mộ Thượng thư Nguyễn Tường Vân.

Tỉnh nào nhỏ nhất Việt Nam, quê hương của 17 trạng nguyên?

Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 800 km2, nhỏ nhất so với các tỉnh, thành trong cả nước, là quê hương của 17 trạng nguyên.

Làm sao để thu hút nhân tài

ĐBQH Lê Thanh Vân gửi đến VietNamNet phân tích về dự thảo 'Chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài'. Chúng tôi giới thiệu bài viết này như một góp ý cho dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13.

Có nên cải tiến chữ Quốc ngữ?

Có nên cải tiến chữ Quốc ngữ là vấn đề được nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đưa ra thảo luận, trao đổi tại Hội nghị khoa học '100 năm chữ Quốc ngữ'.

Hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam'

Ngày 26-11, tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) biểu tượng của giáo dục Nho học Việt Nam

Văn Miếu - Quốc Tử Giám gắn liền với giáo dục Nho học Việt Nam, trở thành đỉnh cao và biểu tượng của nền giáo dục này.

Lịch sử khoa cử Việt Nam với truyền thống giáo dục Nho học

Nhiều thông tin về lịch sử khoa cử Việt Nam từ khoa thi đầu tiên cho đến khoa thi cuối cùng của nền giáo dục Nho học ở nước ta đã được các nhà khoa học, sử học cung cấp tại hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam' diễn ra sáng 26-11 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Khoa cử Nho học Việt Nam 100 năm nhìn lại

Ngày 15/8, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc tế 'Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) 100 năm nhìn lại'. Với quy mô lớn gồm 3 tiểu ban cùng thảo luận và trình bày nhiều vấn đề. Với tư tưởng dùng khoa cử chọn hiền tài bổ nhiệm làm quan, trong suốt 844 năm tồn tại, khoa cử Nho học Việt Nam chắc chắn nảy sinh biết bao nhiêu câu chuyện thú vị…

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.