Giá dầu giảm trên thị trường châu Á trong phiên chiều 6/7, khi những lo ngại về đà phục hồi nhu cầu chậm chạp ở Trung Quốc đã lấn át triển vọng nguồn cung thắt chặt hơn.
Giá dầu thế giới hôm nay (6/7) tăng nhẹ trước động thái cắt giảm sản lượng từ Ả Rập Xê-út và Nga. Dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn mức dự báo và nền kinh tế phục hồi chậm chạp ở Trung Quốc cũng là những yếu tố hỗ trợ giá dầu đi lên.
Giá dầu tăng tại châu Á trong phiên chiều 13/6 nhờ hoạt động mua vào của giới đầu tư, những đà tăng bị hạn chế khi thị trường vẫn thận trọng trước khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác đưa ra quyết định về chính sách lãi suất.
Giá dầu thế giới hôm nay (13/6) tiếp đà giảm do thị trường vẫn thận trọng trước các quyết định chính sách quan trọng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác. Giá xăng trong nước đứng vững sau kỳ điều hành giá hôm 12/6.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 13/6, giá dầu thô thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm sau khi mất gần 3 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm qua. Thị trường lo ngại nguồn cung dầu thời gian tới sẽ tăng lên trong khi nhu cầu tiêu thụ yếu hơn kỳ vọng.
Theo các nhà phân tích, chính sách tiền tệ của Mỹ và việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ là những biến số chính của thị trường hàng hóa toàn cầu trong năm 2023...
Diễn biến chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và việc Trung Quốc tái mở cửa nền kinh tế sẽ là các yếu tố chính chi phối thị trường hàng hóa toàn cầu trong năm nay, theo nhận định của giới phân tích.
Reuters ngày 22/8/2022 đưa tin hôm thứ Hai, giá dầu giảm, kết thúc ba ngày tăng do các nhà đầu tư lo ngại việc tăng lãi suất mạnh mẽ của Mỹ sẽ làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu và làm giảm nhu cầu nhiên liệu, trong khi đồng đô la mạnh lên cũng gây thêm áp lực tới giá dầu. Giá dầu Brent giao sau cho đợt thanh toán tháng Mười giảm 1,20 USD, tương đương 1,2%, xuống 95,52 USD/thùng vào lúc 0h45 GMT. Giá dầu thô WTI của Mỹ giao tháng Chín, dự kiến hết hạn vào thứ Hai, giảm 1,24 USD, tương đương 1,4%, ở mức 89,53 USD/thùng. Hợp đồng tháng Mười tích cực hơn ở mức 89,27 USD, giảm 1,17 USD, tương đương 1,3%.
Từ ngày 24/2-2/6, tổng cộng đã có 290 tàu chở dầu rời bến cảng ở Nga để tiến về châu Á. Con số này tăng hơn 1,5 lần so với giai đoạn cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc và Ấn Độ đang tăng cường nhập khẩu dầu Nga, tuy nhiên, khả năng châu Á tiếp tục nhận nguồn cung dầu từ Nga trong tương lai là điều chưa chắc chắn khi EU cắt giảm dầu của Moscow.
Giá xăng dầu hôm nay 29/1/2022: WTI ngưỡng 86,82 USD/thùng, dầu Brent 90,03 USD/thùng.
Chiều 28/1, giá dầu châu Á hướng đến tuần tăng thứ sáu liên tiếp trước mối lo ngại nguồn cung thắt chặt khi các nhà sản xuất lớn tiếp tục chính sách hạn chế tăng sản lượng.
Trong phiên giao dịch chiều 21/1, giá dầu châu Á giảm sau khi tăng lên mức cao nhất bảy năm qua trong tuần này, do giới đầu tư chốt lời sau khi lượng dầu thô và nhiên liệu dự trữ của Mỹ tăng.
Giá dầu thô đã phục hồi một phần khi các nhà đầu tư nhảy vào thị trường để kiếm mòn hời sau cú lao dốc hồi cuối tuần trước, cũng như do một số người dự đoán OPEC có thể tạm dừng tăng sản lượng để phản ứng trước sự lây lan của biến chủng Omicron.