Tối 25-4, Công ty CP Tân Vĩnh Cửu (Tavico) đã tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển (2005-2025).
Mới đây, Hoa Kỳ dự kiến áp mức thuế với hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường này khá cao. Trong khi đó, Hoa Kỳ đang là thị trường nhập khẩu gỗ lớn nhất nước ta. Dù nhiều khó khăn, song ngành hàng gỗ đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp, bảo đảm giá trị xuất khẩu đạt 18 tỷ USD trong năm nay như mục tiêu đề ra.
Thu về gần 4 tỷ USD xuất khẩu trong quý I/2025, ngành gỗ và lâm sản chủ động thích ứng yêu cầu của thị trường, hướng đến phát triển bền vững.
Không chỉ phải đối mặt với những quy định về chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR), thời gian tới gỗ của Việt Nam còn có thể phải đối mặt với chính sách thuế của Hoa Kỳ - thị trường lớn của ngành gỗ Việt...
Chứng nhận quản lý rừng bền vững (FSC) nhằm cung cấp cho người tiêu dùng lựa chọn có trách nhiệm và chỉ sử dụng sản phẩm khi biết chắc rằng nó được tạo ra không phải từ việc phá rừng. Đây được cho là chiếc 'thẻ visa' của gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường khó tính trên thế giới.
Khảo sát tại nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Đồng Nai cho thấy đa số sản xuất trở lại sau Tết muộn hơn so với mọi năm. Thông thường, DN sản xuất trở lại vào mùng 6 Tết nhưng năm nay phần lớn các DN khai trương trong mùng 9 và 10 tháng Giêng.
Lễ hội mua sắm Tết Giáp Thìn tại TavicoHome không chỉ tạo sân chơi cho các doanh nghiệp trong ngành gỗ mà còn kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) cho biết, từ ngày 25/9 - 1/10 sẽ diễn ra Hội chợ đồ gỗ xuất khẩu phục vụ thị trường nội địa tại Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Mặc dù năm 2022, ngành sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam tiếp tục lập kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu khi đạt 17,09 tỷ USD (tăng 7,1% so với năm 2021), song từ cuối quý 2-2022, các đơn hàng bị sụt giảm mạnh.
Sáng 28-10, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp cùng Nhóm nòng cốt thực thi đa bên về Hiệp định VPA/FLEGT tổ chức Diễn đàn 'Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam'.
Theo Cục Xuất Nhập khẩu, Bộ Công Thương, 3 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 3,94 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2021.
Dù thách thức, nhưng với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước năm 2022 có thể đạt kỷ lục mới trên 700 tỉ USD.
Các doanh nghiệp ngành gỗ hiện đã có đơn hàng đến giữa năm nay, thậm chí cho cả năm 2022. Tuy nhiên, họ đang bị áp lực rất lớn vì thiếu nguyên liệu, không đảm bảo tiến độ sản xuất cho các đơn hàng đã ký. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng đối mặt với chi phí logistics tăng vọt vì dịch bệnh cũng như chiến sự căng thẳng của Nga và Ukraine.
Nếu cuộc chiến Nga – Ukraine kéo dài, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp các nước khác về nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu.