Tổng thống Ukraine mời Nga dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình tiếp theo

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dường như điều chỉnh lại lập trường cứng rắn trước đó, thừa nhận khả năng một phái đoàn Nga tham dự hội nghị hòa bình tiếp theo nếu được tổ chức.

Cách Trung Á hưởng lợi từ cuộc xung đột Nga - Ukraine

Hầu hết các nhà lãnh đạo Trung Á đều đi theo đường lối thận trọng để tránh xung đột khi Nga đang tìm cách duy trì sự hiện diện của mình trong khu vực.

Thái độ chống Trung Quốc lan rộng ở Trung Á

Học giả Temur Umarov của Bishkek cho biết thái độ chống Trung Quốc đang phổ biến khắp Trung Á, và các nước càng gần Trung Quốc thì thái độ này càng cao, Eurasiareview đưa tin.

Ô tô Trung Quốc 'lấp đầy' thị trường Nga sau khi các thương hiệu phương Tây từ bỏ

Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống mà các nhà sản xuất ô tô toàn cầu để lại khi rút khỏi Nga. Hiện các nhà sản xuất ô tô lớn như Geely Automobile Holdings, Chery Automobile và Great Wall Motor, được biết đến với thương hiệu Haval có giá cả phải chăng, đã chiếm 17% thị trường ô tô của Nga vào năm 2022 sau khi hầu hết các nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới bao gồm cả Volkswagen và Toyota, rời khỏi xứ sở bạch dương.

Ôtô Trung Quốc đắt hàng tại Nga

Các nhà sản xuất xe hơi đến từ Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống tại thị trường Nga, sau khi nhiều doanh nghiệp ôtô lớn của phương Tây dần rút khỏi quốc gia này.

Trung Á đau đầu với sự thay đổi về cán cân quyền lực đảm bảo an ninh giữa Nga và Trung Quốc

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã gây ra những làn sóng chấn động địa chính trị khắp Trung Á, làm thay đổi về cán cân quyền lực giữa Bắc Kinh và Moskva trong khu vực. Quan điểm lâu nay về sự phân công lao động trong đó Trung Quốc là nhà đầu tư lớn và Nga là nhà đảm bảo an ninh ở Á - Âu đã không còn phù hợp.

Xung đột quân sự bùng lên ở biên giới Kyrgyzstan-Tajikistan

Hôm 17-9, chính quyền Kyrgyzstan đã báo cáo về 'các trận chiến dữ dội' với nước láng giềng Trung Á Tajikistan và cho biết 24 người đã thiệt mạng trong đợt bùng phát bạo lực mới nhất.

Chuyến công du đầu tiên sau đại dịch COVID-19 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Từ ngày 14-16/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có chuyến thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan và dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Uzbekistan.

Chủ tịch Trung Quốc có thể làm điều chưa từng có khi tới thăm Trung Á?

Theo thông báo của chính phủ hai nước Trung Á, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ đến Kazakhstan và Uzbekistan trong tháng này.

Giới phân tích 'mổ xẻ' chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch Tập Cận Bình sau đại dịch

Giới phân tích đã đưa ra một số ý kiến bình luận về chuyến công du Trung Á sắp tới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Thấy gì từ chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch Trung Quốc?

Hơn 1 tuần nữa, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể sẽ thực hiện chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi đại dịch bùng phát.

Ông Tập Cận Bình sắp có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ đại dịch COVID-19

Nếu chuyến thăm diễn ra đúng dự kiến, Kazakhstan sẽ là địa điểm nước ngoài đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát.

Chiến lược của Trung Quốc giữa lúc căng thẳng Nga-phương Tây

Căng thẳng Nga-phương Tây liên quan đến Ukraine có thể tạo cơ hội cho Trung Quốc củng cố và gia tăng ảnh hưởng ở châu Á.

Tại sao Trung Quốc 'đứng ngồi không yên' trước tình hình Kazakhstan?

Với ý nghĩa địa chính trị và kinh tế quan trọng của Kazakhstan, chuyên gia nhận định rằng 'mất đi tầm ảnh hưởng ở nước này có thể khiến sáng kiến BRI của Trung Quốc thất bại'.

Lý do Trung Quốc chi tiền xây căn cứ ở Tajikistan

Đường biên giới dài của Tajikistan với Afghanistan là một mối lo ngại an ninh đáng kể đối với Trung Quốc. Bên cạnh đó, vị trí địa lý của Tajikistan cũng là một yếu tố quan trọng trong các kế hoạch cơ sở hạ tầng, thương mại và năng lượng của Trung Quốc ở Trung Á.

Ẩn ý của Trung Quốc khi rót vốn xây dựng căn cứ quân sự ở Tajikistan là gì?

Tajikistan, một quốc gia nhỏ ở vùng Trung Á, mới đây nói rằng Trung Quốc cung cấp cho họ 8,5 triệu USD để xây dựng một căn cứ nằm sát biên giới với Afghanistan, nhưng sẽ không có binh sĩ Trung Quốc nào ở đó.

Cảnh giác trước bước đi mới của Taliban

Taliban đã thành lập một tiểu đoàn đặc biệt gồm các chiến binh đánh bom liều chết. Lực lượng này sẽ được điều tới vùng Đông Bắc Afghanistan, chủ yếu là tại tỉnh Badakhshan - nơi giáp biên giới với Tajikistan và Trung Quốc. Điều này gây lo ngại với các nước láng giềng và cả Nga, Mỹ.

Tajikistan và Taliban dàn quân sát biên giới, sẵn sàng cho tình huống xấu

Căng thẳng giữa Tajikistan và Taliban bắt nguồn từ sự ủng hộ của Dushanbe cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Hiện hai bên đã tập trung lượng lớn binh sĩ cùng khí tài hạng nặng tới sát biên giới, sẵn sàng cho tình huống xấu.

Ai cứ để mặc Taliban 'thừa thắng' xông lên?

Dường như lực lượng nổi dậy Taliban cứ 'tự nhiên' giành những ưu thế chớp nhoáng và triển vọng tiệm cận cửa ngõ Kabul không còn xa...

Muốn lập căn cứ tại Trung Á, Mỹ phải bước qua ải Nga - Trung

Sự phản đối của Nga và Trung Quốc có thể làm tiêu tan kế hoạch đồn trú quân đội của Mỹ tại Trung Á sau khi rút hết quân khỏi Afghanistan