Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cảnh báo về thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc cảnh báo và tăng cường kiểm soát thuốc giả, thuốc không được cấp phép lưu hành sau vụ việc nghiêm trọng vừa được phát hiện tại Thanh Hóa.
Cục Quản lý Dược gửi các Sở Y tế cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường và yêu cầu các bệnh viện rà soát.
Ngày 19-4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường sau khi đường dây sản xuất, tiêu thụ thuốc giả rất lớn bị Công an Thanh Hóa triệt phá.
Bộ Y tế yêu cầu các sở y tế thông báo đến các cơ sở kinh doanh thuốc không được buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả.
Hành vi sản xuất thuốc giả có thể gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người dân.
Bị cáo Nguyễn Xuân Cường cùng đồng phạm mua bột năng, bông gòn cùng chai, lọ và tờ hướng dẫn các loại thuốc... để sản xuất thuốc giả.
Bị cáo Nguyễn Xuân Cường đã mua nguyên liệu, đặt in nhãn mác, bột năng... để sản xuất thuốc giả bán ra thị trường.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định 270/QĐ-TTg ngày 13/2/2025 phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 11/02, theo thông tin từ TAND TPHCM, sẽ đưa vụ án 'Sản xuất; Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh' do bị cáo Nguyễn Xuân Cường (SN 1976, ngụ quận Tân Phú - Giám đốc Công ty Dược Thức Tân Sơn) và 10 đồng phạm ra xét xử sơ thẩm. Chủ tọa là thẩm phán Đặng Hồng Sơn, phiên xử diễn ra trong hai ngày 25 - 26/02.
Cường khai mua nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh giả của nhiều người khác nhau ở TPHCM, Hà Nội và tỉnh Hưng Yên qua mạng xã hội. Sau khi đem về bãi xe, Cường cho đồng bọn làm thuốc tân dược giả và bán ra thị trường nhằm thu lợi bất chính.
Ngành công nghiệp dược Việt Nam trong những năm vừa qua đã có bước tăng trưởng về sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp dược trong nước đều sản xuất các loại thuốc thông thường, phổ biến trên thị trường như một số loại kháng sinh, giảm đau, hạ sốt… Trong khi các loại thuốc chuyên khoa, đặc trị có yêu cầu kỹ thuật bào chế hiện đại chưa sản xuất được.
Ngành công nghiệp hóa dược là ngành có khả năng tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, có tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế khác.
Trong khi thị trường hóa chất dược phẩm toàn cầu liên tục mở rộng, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn chỉ tập trung vào sản xuất các loại thuốc thông dụng và phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững và gia tăng sức cạnh tranh, Việt Nam cần một chiến lược toàn diện với chính sách thu hút đầu tư hiệu quả.
Sáng 27/6/2024, tại Hà Nội, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) và Cục Quản lý Dược, Cục Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp tổ chức Hội thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sau khi dùng dùng thuốc long đờm 1 ngày, trẻ xuất hiện mảng đỏ da tăng dần, sau đó bề mặt da có nhiều mụn mủ chi chít ở hai bên da đầu ngực, lưng, chân, tay...
Hội nghị quốc tế về nghiên cứu dược phẩm Pharma R&D là hội nghị quan trọng nhất về nghiên cứu dược phẩm diễn ra hàng năm với những người tham gia từ hơn 35 quốc gia trên toàn thế giới được tổ chức bởi Hiệp hội khoa học Mỹ.
Cây thông là vị thuốc được sử dụng trong đông y ở Việt Nam để chữa các loại bệnh.
Thuốc long đờm có tác dụng làm tiêu/loãng đờm và chất nhầy thường được sử dụng trong kiểm soát tình trạng tắc nghẽn ngực, đặc biệt là khi các triệu chứng do việc nhiều đờm/chất nhầy gây ra. Tuy nhiên sử dụng thuốc long đờm không đúng cách có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe.
Nhóm người sản xuất, mua bán thuốc chữa bệnh giả quy mô lớn ở TP.HCM, Đồng Nai, bị cơ quan điều tra đề nghị truy tố về nhiều tội danh.
Ngày 03/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Phòng Cảnh sát kinh tế) Công an TP.Hồ Chí Minh cho biết đã chuyển toàn bộ hồ sơ của vụ án kèm Bản kết luận điều tra đến Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp đề nghị truy tố 7 bị can, gồm: Nguyễn Xuân Cường (SN 1976, ngụ Q.Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh), Ao Vạn Hạnh (SN 1997), Trường Phong Hào (SN 1998), Trương Thùy Trinh (SN 1973), cùng P4Q8, TPHCM về tội 'Sản xuất hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh'; đề nghị truy tố Phạm Quốc Quyền (SN 1979), Huỳnh Nhật Khoa (SN 1988) cùng ngụ đường Tô Hiến Thành, P13Q10, TPHCM về tội 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh'. Riêng bị can Đặng Văn Hóa (SN 1982, ngụ P.Phước Tân, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) bị đề nghị truy tố cả 2 tội danh trên.
Trong điều trị viêm phế quản, thuốc long đờm đóng vai trò khá quan trọng để giúp tống chất nhầy ra khỏi đường hô hấp. Điều quan trọng là phải biết dùng thuốc đúng cách.
Ngày 24/12, Công an quận 8, TP HCM cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt giam đối với 6 bị can về các tội 'Sản xuất hàng giả là thuốc chữa bệnh' và 'Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh'.
Ngày 23/12, Công an quận 8, TP Hồ Chí Minh cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt giam các đối tượng liên quan vụ án buôn bán thuốc tân dược giả cực lớn ở TP Hồ Chí Minh.
LTS: Những năm gần đây, ngành dược Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ nhờ nguồn đầu tư lớn từ các doanh nghiệp (DN) trong nước cũng như nước ngoài. Dù được đánh giá có nhiều cơ hội phát triển, nhưng ngành dược lại gặp nhiều thách thức khi nguồn nguyên liệu phụ thuộc từ nước ngoài, công tác nghiên cứu và phát triển các loại thuốc bằng sáng chế còn hạn chế và chỉ có thể sản xuất thuốc gốc… khiến ngành dược mãi chưa vươn tầm.
Công an quận 8 vừa triệt phá đường dây sản xuất, mua bán thuốc chữa bệnh giả quy mô lớn, bắt giữ 7 người liên quan.
Kiểm tra một bãi xe trên đường Cao Lỗ, Công an quận 8 bắt quả tang nhiều người đang sản xuất thuốc tân dược giả.
Ngày 17/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận 8, TP Hồ Chí Minh cho biết đơn vị vừa triệt phá 2 xưởng sản xuất thuốc chữa bệnh giả quy mô lớn, bắt giữ 7 người liên quan.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận 8 (TP.HCM) vừa triệt phá đường dây sản xuất thuốc tây giả quy mô lớn, bắt giữ nhiều nghi phạm.
Nhóm 7 nghi phạm đã sản xuất thuốc tân dược giả sau đó mang bỏ 'mối' cho các đại lý kinh doanh thuốc để tuồn vào các cửa hàng, chợ thuốc ở TP. Hồ Chí Minh.
Qua kiểm đếm ban đầu, Công an quận 8 (TP HCM) cho biết có gần 20.000 sản phẩm thuốc giả. Trong khi đó, số thuốc chưa kiểm đếm còn rất lớn.
Một đường dây sản xuất, mua bán tân dược giả cực lớn đã bị Công an quận 8, TP Hồ Chí Minh triệt phá, bắt giữ 7 đối tượng và thu giữ lượng lớn thuốc giả nhãn hiệu nổi tiếng các loại.
Sản xuất, mua bán hàng chục nghìn sản phẩm thuốc chữa bệnh giả rồi bán ra thị trường, Cường và 6 người khác bị công an bắt giữ.
Nhiều doanh nghiệp dược ở nước ta có dây chuyền sản xuất hiện đại nhưng vẫn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ở nước ngoài. Theo TS. Tạ Mạnh Hùng, Phó cục trưởng Cục quản lý Dược thuộc Bộ Y tế, hiện có rất ít đơn vị sản xuất nguồn nguyên liệu để tạo ra dược phẩm. Hơn 90% nguyên liệu hóa dược phải nhập khẩu, chủ yếu từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ…
Ho được cho là một trong những triệu chứng phổ biến ở người nhiễm Covid-19. Tuy nhiên, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe người bệnh.
Là một trong những triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm SARS-CoV-2, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài cũng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe và cần được xử trí phù hợp.
bệnh nhân mắc Covid-19, virus có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhắm mục tiêu vào các dây thần kinh cảm giác, như một phần của bệnh nhiễm trùng. Do đó, có khoảng 50 - 70% những người mắc Covid-19 có triệu chứng là ho khan. Vậy phải điều trị cơn ho này như thế nào?
Ho là phản ứng bảo vệ cơ thể, nhằm tống xuất mầm bệnh ra khỏi đường hô hấp, nhưng ho nhiều quá gây mệt, khó ngủ thì cần điều trị.
Ho là triệu chứng thường gặp khi mắc COVID-19. Các nhà khoa học ghi nhận phần lớn những người mắc bệnh có triệu chứng ho khan khá phổ biến, triệu chứng ho ướt hay ho có đàm cũng có thể xảy ra.
Ngoài gói thuốc A, B và C theo hướng dẫn của ngành y tế, F0 có thể tự trang bị thêm nhiều loại khác như dung dịch bù nước, điện giải, kháng sinh, ức chế ho.