Sáng 12/7, tại một cơ sở phóng vệ tinh ở sa mạc Gobi, một công ty tư nhân Trung Quốc đã phóng thử nghiệm thành công tên lửa đầu tiên trên thế giới chạy bằng nhiên liệu methane, đánh dấu một bước tiến của Bắc Kinh trong lĩnh vực không gian.
Ngày 12/4, công ty khởi nghiệp hàng không vũ trụ Relativity Space của Mỹ tuyên bố sẽ tập trung phát triển một tên lửa có kích thước lớn hơn nhằm thực hiện các dịch vụ phóng thương mại cạnh tranh với SpaceX và các công ty khác trong lĩnh vực khai phá không gian.
Tên lửa Terran 1 - tên lửa in 3D đầu tiên trên thế giới - đã được phóng thành công. Dù không đạt được quỹ đạo mục tiêu, song vụ phóng thành công tên lửa này đã chứng minh rằng tên lửa loại in 3D có thể chịu được sự khắc nghiệt của quá trình phóng lên và bay vào vũ trụ.
Một tên lửa được chế tạo gần như hoàn toàn bằng các bộ phận in 3D đã ra mắt lần đầu tiên vào tối thứ Tư vừa rồi. Nó đã cất cánh nhưng bốc cháy chỉ sau 3 phút.
Tên lửa vũ trụ 'Terran 1' với các bộ phận được làm gần như hoàn toàn bằng phương pháp in 3D, đã được một công ty Mỹ phóng lên thành công vào tối 22/3, dù không đạt được quỹ đạo như dự kiến.
Sau hai lần trì hoãn, ngày 23-3, Terran 1 - tên lửa in 3D đầu tiên trên thế giới - đã được phóng thành công lên vũ trụ.
Sau hai lần trì hoãn, sáng 23/3 (giờ Việt Nam), Terran 1 - tên lửa in 3D đầu tiên trên thế giới - đã được phóng thành công. Mặc dù không đạt được quỹ đạo mục tiêu, song việc phóng thành công tên lửa Terran 1 đã chứng minh rằng tên lửa loại in 3D có thể chịu được sự khắc nghiệt của quá trình phóng lên và bay vào vũ trụ.
Công ty hàng không vũ trụ Relativity Space đã phóng tên lửa được làm bằng công nghệ in 3D đầu tiên trên thế giới, nhưng nó đã không bay được đến quỹ đạo Trái Đất tầm thấp.
Sau hai lần trì hoãn, sáng 23/3 (giờ Việt Nam), Terran 1 - tên lửa in 3D đầu tiên trên thế giới - đã được phóng thành công dù không đạt được quỹ đạo mục tiêu.
Công ty khởi nghiệp về hàng không vũ trụ Relativity Space của Mỹ ngày 12-3 đã quyết định hủy vụ phóng tên lửa đầu tiên trên thế giới sản xuất theo công nghệ in 3D. Động cơ đã nóng lên trên tên lửa Terran 1 của Relativity Space, nhưng vấn đề liên quan đến quy trình tự động đã khiến công ty phải hủy vụ phóng lần thứ hai trong vòng một tuần. Relativity Space cho biết sẽ công bố thông tin về thời điểm phóng mới sau. Terran 1 cao 33,5m, có đường kính 2,2m và 85% khối lượng của tên lửa là hợp kim được sản xuất bằng công nghệ in 3D, kể cả các động cơ. Đây là sản phẩm in 3D lớn nhất từ trước tới nay.
Công ty khởi nghiệp về hàng không vũ trụ Relativity Space, có trụ sở ở Long Beach (bang California, Mỹ), đã quyết định hủy vụ phóng tên lửa đầu tiên trên thế giới sản xuất theo công nghệ in 3D sau vài lần thất bại rạng sáng 12/3 (theo giờ Việt Nam).
Công ty Relativity Space cho biết, tên lửa Terran 1 được tạo ra bằng cách in 3D dự kiến sẽ được phóng vào không gian trong ngày 8/3. Với chiều cao 33,5m và rộng 2,28m, tên lửa Terran 1 là vật thể in 3D lớn nhất từng thử bay vào quỹ đạo, theo Reuters.
Relativity Space đã sẵn sàng phóng tên lửa đẩy in 3D đầu tiên trên thế giới vào không gian.
Trung Quốc hôm nay (15/12) thông báo, tên lửa thương mại tư nhân ZQ-2 của nước này đã phóng thất bại vào chiều ngày 14/12. Đây là tên lửa đẩy khí metan đầu tiên và lớn nhất được phát triển ở Trung Quốc.
Công ty chế tạo tên lửa Relativity Space vào mùa hè này đã chuyển đến trụ sở mới ở Long Beach, California (Mỹ), và họ đã bắt đầu sản xuất các bộ phận cần thiết bằng máy in 3D cho lần phóng đầu tiên vào cuối năm sau.
Không lực Hoa Kỳ vừa chấp thuận để một start-up thực hiện vụ phóng thử tên lửa (hoàn toàn được chế tạo nhờ công nghệ in 3D) từ bãi phóng Launch Complex 16 tại căn cứ Cape Canaveral, bang Florida.