Tuy nhiên, mùa báo cáo tài chính quý 3 khả quan và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế duy trì vững có thể giúp thị trường duy trì đà tăng cho tới cuối năm...
Phố Wall đã có một phiên giao dịch trái chiều, với chỉ số Dow Jones chính thức vượt qua mốc 41.000 điểm và thiết lập kỷ lục mới, trong khi đó, Nasdaq lại chịu ảnh hưởng tiêu cực vì cổ phiếu Nvidia…
Chứng khoán Mỹ duy trì đà tăng mạnh trong ngày 15/8, khi dữ liệu lao động và tiêu dùng khả quan hơn đã củng cố niềm tin của nhà đầu tư rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ hạ cánh mềm.
Các chỉ số chính của Phố Wall tăng điểm trong phiên 15/8 sau khi dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 7 của Mỹ cho thấy chi tiêu của người tiêu dùng vẫn vững chắc, xua tan lo ngại về nguy cơ xảy ra suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới…
Bất chấp câu thần chú 'đừng chống Fed', các nhà đầu tư Phố Wall đang bỏ mặc những tín hiệu duy trì lãi suất từ cuộc họp mới nhất của Fed. Cảnh báo của Fed
Chứng khoán Mỹ tiếp tục khởi sắc phiên đầu tuần. Hiện S&P 500 chỉ còn cách 1.2% so với mức đóng cửa cao nhất mọi thời đại 4,796.56 điểm thiết lập vào tháng 1/2022.
Với phiên tăng này, S&P 500 chỉ còn cách 1,2% là tái lập mức đóng cửa cao nhất mọi thời đại thiết lập vào tháng 1/2022...
S&P 500 và Nasdaq Composite tiếp tục đi lên khi thị trường duy trì động lực ngay cả sau chuỗi 7 tuần tăng điểm liên tiếp.
Chứng khoán tương lai chứng khoán Mỹ giảm nhẹ vào thứ Ba (28/11) khi các nhà giao dịch phân tích mức tăng mạnh được thấy trong suốt tháng 11 khi tháng giao dịch gần kết thúc.
Chỉ số Nasdaq Composite và S&P 500 khởi sắc vào thứ Năm (22/6), khi các nhà đầu tư tiếp tục mua cổ phiếu công nghệ. Giá dầu tương lai đã giảm khoảng 4%, do việc Ngân hàng Trung Ương Anh (BoE) tăng lãi suất lớn hơn dự kiến đã làm dấy lên lo ngại về nền kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng giao dịch bùng nổ trong phiên ngày 2/6 và hoàn tất một tuần tăng mạnh.
Việc Mỹ thoát khỏi vỡ nợ cùng với đó là sự khởi sắc từ thị trường lao động đã khiến nhiều chỉ số chứng khoán tại xứ cờ hoa đồng loạt tăng.
Chỉ số Dow Jones tăng mạnh vào thứ Sáu (02/6), đánh dấu phiên tăng mạnh nhất kể từ tháng 1, khi nhà đầu tư đón nhận báo cáo việc làm và việc thông qua dự luật trần của Hoa Kỳ.
'Trạng thái 'vàng' đã được thiết lập. Rõ ràng, dấu hiệu cho thấy lạm phát bắt đầu suy yếu, kỳ vọng Fed tạm dừng thắt chặt, và khả năng nền kinh tế hạ cánh mềm là những yếu tố hỗ trợ giá cổ phiếu'...
Hai chỉ số Dow Jones và S&P 500 nhích lên trong phiên thứ Hai (4/3), nhờ cổ phiếu năng lượng tăng sau khi OPEC+ bất ngờ thông báo cắt giảm sản lượng, trong khi Tesla sụt giảm sau khi số lượng xe giao đến tay khách hàng trong quý đầu tiên khiến các nhà đầu tư thất vọng.
Cổ phiếu năng lượng có một phiên rực rỡ, với mức tăng 4,9% của nhóm năng lượng trong chỉ số S&P 500, sau khi OPEC+ có động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ...
Thị trường chứng khoán Mỹ biến động sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI), thước đo lạm phát, trong tháng 1 cho thấy ít có thay đổi kỳ vọng về lộ trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong phiên ngày 24/6, với chỉ số Dow Jones tăng hơn 800 điểm, ghi nhận tuần đi lên đầu tiên kể từ tháng 5.
Liên tiếp giảm trong hầu hết các phiên giao dịch vừa qua, Phố Wall chứng kiến chuỗi tuần giảm điểm kéo dài nhất trong vài thập kỷ. Giá dầu thế giới tuần qua dao động trong biên độ hẹp.
Liên tiếp giảm trong hầu hết các phiên giao dịch vừa qua, Phố Wall chứng kiến chuỗi tuần giảm điểm kéo dài nhất trong vài thập kỷ.
Mối lo ngại gia tăng căng thẳng giữa Nga và Ukraine khiến các chỉ số chứng khoán tại Mỹ và châu Âu ngập trong sắc đỏ. Giá dầu và vàng thế giới cũng tăng mạnh.
Hai trong số ba chỉ số chính của Phố Wall giảm điểm khi giới đầu tư chờ đợi số liệu quan trọng về giá tiêu dùng trong tuần này, để xác định mức độ phản ứng của Fed đối với vấn đề lạm phát.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh trong phiên giao dịch 11/2, khi những lo ngại gia tăng về nguy cơ quan hệ giữa Nga và Ukraine diễn biến xấu đi đã khiến giới đầu tư tháo chạy khỏi các loại tài sản rủi ro cao như chứng khoán.