Rất nhiều hiện vật trong số hàng chục hiện vật vừa được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tiếp nhận từ người tặng được các chuyên đánh giá vô cùng quý hiếm. Những hiện vật ấy là di sản văn hóa gắn liền với vùng đất, con người, đời sống văn hóa, thời kỳ kháng chiến chống quân xâm lược và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của quân và dân Thừa Thiên Huế.
Gần 80 tư liệu, hiện vật lịch sử vừa được hiến tặng cho Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế là những di sản văn hóa quý giá, gắn liền với vùng đất, con người Cố đô.
Nhiều hiện vật, tư liệu được người dân hiến tặng đã góp phần làm phong phú cho nội dung trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, để hiện vật được giữ gìn và phát huy giá trị, giới thiệu rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân.
Vào dịp Quốc khánh năm nay, tôi có dịp chuyện trò với ông Lê Hữu Tòng, nguyên Quyền Huyện đội trưởng Hương Thủy - người mà tôi đã thực hiện một loạt bài giới thiệu về những chiến công, thành tích của ông và được Báo Thừa Thiên Huế đăng tải.
Sau nhiều lần hò hẹn, cuối cùng những chiến binh năm xưa đã có dịp tề tựu về nhà ông Võ Nguyên Quảng, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.Trong chiến tranh, ông Võ Nguyên Quảng là Chính trị viên kiêm Huyện đội trưởng Hương Thủy, thủ trưởng trực tiếp của họ.Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng mỗi khi nhắc nhớ lại bữa cơm trong ngôi nhà Hòa hợp năm ấy, lòng các cựu chiến binh luôn ngập tràn hạnh phúc vì sự kiện độc đáo diễn ra đúng vào ngày 19/5/1973 - sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay trên chiến trường Thừa Thiên Huế!
Bước sang tuổi 88, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Xuân Mai ở xã Đại Sơn (Tứ Kỳ) vẫn luôn tích cực học tập và làm theo gương Bác, truyền lửa lòng yêu quê hương, đất nước cho cháu con.
TTH - K32 là Tiểu đoàn DKB độc lập trực thuộc Quân khu Trị Thiên. Tiểu đoàn lúc ấy do ông Tô Thống (quê Thanh Hóa) làm Tiểu đoàn trưởng; ông Phạm Ngọc Bi, nguyên Bí thư Quận 3, TP.HCM làm Chính trị viên. Ông Phạm Thanh Sơn, sau Xuân 1968 là Chủ nhiệm Trinh sát mãi đến cuối năm 1972 mới trở thành Tiểu đoàn trưởng của K32.
TTH - Sau khi Báo Thừa Thiên Huế đăng bài 'Nhắc nhớ những trang sử bi hùng', nhiều cựu chiến binh và những người tham gia kháng chiến trước đây đã tỏ bày tình cảm và cung cấp thêm thông tin, tư liệu nhằm góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí của tuyến hành lang huyết mạch Hưng - Hải (Hương Thủy) trong giai đoạn 'hậu Mậu Thân' 1968.
TTH - Nhiệm vụ cấp bách lúc bấy giờ của mỗi cán bộ, đảng viên là tiếp quản, xây dựng cơ sở, sớm hàn gắn vết thương chiến tranh, với một mục tiêu cao nhất là: 'Ổn định tình hình, vì một cuộc sống mới'.
Giải phóng Huế góp phần quyết định vào thắng lợi chiến dịch Huế- Đà Nẵng, tạo đà chiến thắng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,...