Kết quả thăm dò, khai quật bước đầu cho thấy khu vực Thành Dền có tiềm năng nghiên cứu rất lớn, đặc biệt là thời kỳ Đông Sơn và thời kỳ Đông Hán. Đó sẽ là những tư liệu quan trọng trong việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa của vùng đất Ngọc Sơn nói riêng và Hải Dương nói chung.
Cuộc thăm dò khảo cổ tại di tích Thành Dền đã phát hiện nhiều dấu tích cư trú thời Đông Sơn và trị sở (nơi cơ quan chính quyền thời phong kiến đóng để cai trị) cấp huyện thời Đông Hán với hơn 2.600 hiện vật.
Sáng 29/4, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thăm dò khảo cổ di tích Thành Dền tại thôn Ngọc Lặc, xã Ngọc Sơn, thành phố Hải Dương.
Di tích khảo cổ học là một trong những loại hình tài nguyên di sản văn hóa độc đáo, là một trong những giá trị phổ quát nổi bật của Quần thể danh thắng Tràng An. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ từng bước được tỉnh quan tâm, nhằm 'đánh thức' tiềm năng, dần hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo xu hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy vùng đất Ninh Bình phát triển toàn diện.
Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Ninh Bình vừa phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức khai quật khảo cổ khu vực cánh đồng nằm ở phía nam đền thờ vua Lê Đại Hành và địa điểm tường Thành Dền, phát lộ nhiều dấu tích có giá trị nghiên cứu lịch sử tại vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2383/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại 02 địa điểm, gồm: Địa điểm cánh đồng nằm ở phía Nam đền thờ vua Lê Đại Hành và địa điểm tường Thành Dền thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Mê Linh là nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi giặc Hán xâm lược và xưng vương (năm 40 - 43 sau Công nguyên). Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà là mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam. Đến Mê Linh - cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội cảm nhận những dấu tích lịch sử, văn hóa còn được giữ gìn nguyên vẹn; cảm nhận mảnh đất, con người Mê Linh và thỏa sức ngắm những cánh đồng hoa bạt ngàn...
Cuộc khai quật khảo cổ học ở gò Dền Rắn nhằm nghiên cứu và di dời các di tích, di vật trước khi xây dựng các công trình của khu đô thị, bổ sung hiện vật cho Bảo tàng Hà Nội và góp thêm tư liệu nghiên cứu Hà Nội thời tiền - sơ sử. Ở đây, các nhà khảo cổ đã thu đươc nhiều kết quả thú vị.
Không nhiều địa phương sở hữu nhiều di chỉ khảo cổ như Hà Nội, với Hoàng thành Thăng Long, Vườn Chuối, Đình Tràng, Thành Dền, Cổ Loa…. Những di chỉ khảo cổ này chứa đựng lịch sử hàng nghìn năm, những kho tàng thông tin tư liệu vô cùng quý giá về cuộc sống của người xưa cách chúng ta nhiều thiên niên kỷ.
Vườn Chuối, Thành Dền, Đình Tràng… là những di chỉ khảo cổ học quý giá của Hà Nội. Bảo tồn được những di chỉ, lưu giữ những chứng tích quan trọng về quá trình cư trú và sáng tạo văn hóa lâu đời của cư dân này, Hà Nội sẽ giữ được những chứng tích, nối dài thêm bản 'lý lịch văn hóa' của mình hàng nghìn năm trước khi có lịch sử. Nhưng muốn vậy, trước tiên cần có một bản quy hoạch khảo cổ học đầy đủ, chi tiết và khả thi.
Di chỉ thành Dền nằm ở xã Tân Lập, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là nơi các chuyên gia phát hiện hàng trăm hiện vật cổ được xác định có từ các thời kỳ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Thêm nữa, nơi đây được cho từng là doanh trại của bà Trưng Nhị.
Mặc dù núi Cống Đá 2 nằm trong khu vực khoanh vùng quy hoạch di tích chiến thắng Bạch Đằng nhưng một nhóm người vẫn huy động phương tiện, máy móc tới khai thác trái phép rầm rộ.
Lo các di tích chống quân xâm lược trên sông Bạch Đằng bị biến mất, TP Hải Phòng lên phương án khoanh vùng bảo vệ.
Ít ai biết, ẩn sau từng mô đất, tượng đá, suối nước ở đền thờ Hai Bà Trưng là hệ thống thành trì độc đáo, chứa đựng nghệ thuật quân sự cổ của hai vị liệt nữ anh hùng.
Đây thực sự không chỉ là những kho dữ liệu thông tin khổng lồ về khảo cổ học, mà còn là kho báu thực sự bởi nó chứa rất nhiều cổ vật giá trị.
Từ nhiều năm nay, khi khu vực Thiểm Khê trở thành vùng khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, vùng di tích vương triều Mạc bị tàn phá tan hoang.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết của nghề đúc đồng với các bán thành phẩm, phế phẩm ở Hà Nội trong đó có Thành Dền (huyện Mê Linh), Cổ Loa (huyện Đông Anh), hay nghề rèn sắt ở Phù Dực (huyện Gia Lâm), Canh (huyện Từ Liêm) và nhiều nghề khác có từ trước Công nguyên.
Huyện Quế Võ (Bắc Ninh) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận huyện nông thôn mới từ tháng 5-2019. Trước đó, vào cuối năm 2018, tỉnh Bắc Ninh đã rà soát và công nhận Quế Võ đã hoàn thành tất cả chín tiêu chí cấp huyện, cả 20 xã đều đạt chuẩn nông thôn mới. Như vậy, tất cả các thôn trong huyện đều đã có đủ các tiêu chí để đạt chuẩn theo quy định.
Đang làm việc tại mỏ đá núi Thành Dền (Thủy Nguyên, Hải Phòng), 2 công nhân của công ty CP Xi măng Tân Phú Xuân bất ngờ bị lượng đá sạt lở gây thương vong.
Theo chiều dài lịch sử, thủ phủ tỉnh Hải Dương chuyển qua 4 địa điểm thuộc 4 thời kỳ.
Trong cuốn Lịch sử thị xã Hải Dương xuất bản năm 1994, trang 15 có ghi: 'Dưới triều Lê Thánh Tông tức năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Hải Dương thừa tuyên ra đời'.
Ngay ở Hải Phòng, có một 'Võ Tòng đả hổ' với câu chuyện ly kỳ. Đặc biệt, chuyện võ sĩ đấu vật giết con hổ cực kỳ độc ác, đã đi vào lịch sử Đảng bộ địa phương.
Đây thực sự không chỉ là những kho dữ liệu thông tin khổng lồ về khảo cổ học, mà còn là kho báu thực sự bởi nó chứa rất nhiều cổ vật giá trị.
Đây thực sự không chỉ là những kho dữ liệu thông tin khổng lồ về khảo cổ học, mà còn là kho báu thực sự bởi nó chứa rất nhiều cổ vật giá trị.
Đây thực sự không chỉ là những kho dữ liệu thông tin khổng lồ về khảo cổ học, mà còn là kho báu thực sự bởi nó chứa rất nhiều cổ vật giá trị.
Ít ai biết, ẩn sau từng mô đất, tượng đá, suối nước ở đền thờ Hai Bà Trưng là hệ thống thành trì độc đáo, chứa đựng nghệ thuật quân sự cổ của hai vị liệt nữ anh hùng.