Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế

Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.

Các yếu tố đặc thù về di sản của đô thị Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.

Hoang tàn những di tích Chăm Pa hiếm hoi còn sót lại trên đất cố đô Huế

Các di tích Chăm Pa trên đất Huế không còn nhiều, hiện chỉ còn tháp Chăm Phú Diên, tháp đôi Liễu Cốc và Thành Lồi nhưng 2 trong số đó xuống cấp nghiêm trọng.

Dự án đô thị xanh 'khát' mặt bằng

Câu chuyện mặt bằng cho Dự án Chương trình phát triển các đô thị loại II (các đô thị xanh) - dự án thành phần Thừa Thiên Huế chưa bao giờ 'hạ nhiệt' khi đến nay nhiều hạng mục, gói thầu bị chậm tiến độ, không thể thi công do không có mặt bằng sạch.

Bảo tồn và phát huy di tích văn hóa Chăm Pa ở Thừa Thiên Huế

Cùng với quần thể di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế còn có hệ thống các di tích phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời của văn hóa Chăm Pa. Việc bảo tồn và phát huy các di tích này tạo nên những địa chỉ hấp dẫn thu hút khách du lịch.

Đời sống Nghĩ về danh xưng Huế của tôi

TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.

Bảo tồn và phát huy văn hóa Champa ở Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một trong những vùng đất còn lưu giữ, bảo quản nhiều di vật, hiện vật có giá trị độc đáo liên quan đến di sản văn hóa Champa với giá trị nghệ thuật cao và loại hình phong phú.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Tìm hướng phát huy giá trị di sản văn hóa Champa

TTH - Trong văn hóa Huế, di sản văn hóa Champa được xem là một lớp trầm tích sâu, thành tố có vị trí khá đặc biệt góp phần cấu thành bản sắc của văn hóa Huế.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chămpa trên đất Huế

Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế còn lưu giữ, bảo quản số lượng lớn di tích đền tháp, thành lũy, các tác phẩm điêu khắc, di vật, cổ vật, hiện vật… mang dấu ấn nền văn hóa Chămpa. Tuy nhiên, thời gian qua, hệ thống di sản này vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu, bảo vệ và phát huy giá trị.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp xây dựng Bảo tàng Lịch sử tại địa điểm mới

Tại hội nghị triển khai công tác năm 2022 chiều 14/1, Bảo tàng Lịch sử đề nghị các cấp quan tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình di dời, cải tạo, nâng cấp xây dựng bảo tàng tại địa điểm mới.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dấu tích văn hóa Champa: Nét độc đáo trên vùng đất Thừa Thiên Huế

Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế với hệ thống các di tích và hiện vật còn lại đã phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời, những giá trị đó là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên một diện mạo vùng văn hóa đa dạng, đặc sắc.

Văn hóa - Nghệ thuật Điện Voi Ré, ngày tôi đến...

Chúng tôi gồm ba bà giáo già, tuổi quá lục tuần, rủ nhau lên viếng thăm Điện Voi Ré vào một ban mai mùa hạ.

Điện Voi Ré - Di tích độc đáo ở Huế

Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, điện Voi Ré vừa là chứng tích một thời của đội Kinh tượng nhà Nguyễn, vừa là một di tích độc đáo thuộc quần thể di tích cố đô Huế.