Để tăng cường liên kết, tạo động lực phát triển du lịch giữa TP Huế với các tỉnh/ thành phố, đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế, thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung và TP Huế nói riêng, Chính phủ, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch quyết định lựa chọn TP Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'.
Ngày 1/1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Ủy ban nhân dân thành phố Huế tổ chức Lễ Công bố Năm du lịch quốc gia và Festival Huế 2025.
Các hoạt động trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia và Festival Huế năm 2025 sẽ tập trung vào 4 nhóm chương trình chính với hơn 170 sự kiện cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Các hoạt động tổ chức trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia và Festival Huế năm 2025 sẽ tập trung vào 4 nhóm chương trình chính: Lễ hội mùa Xuân 'Xuân Cố đô', Lễ hội mùa Hạ 'Kinh thành tỏa sáng', Lễ hội mùa Thu 'Huế vào Thu', Lễ hội mùa Đông 'Mùa Đông xứ Huế', với hơn 170 sự kiện cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Các hoạt động tổ chức trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia và Festival Huế năm 2025 sẽ tập trung vào 4 nhóm chương trình chính với hơn 170 sự kiện cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Chuỗi chương trình trải dài suốt 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông với hơn 170 sự kiện lớn, Năm Du lịch quốc gia-Huế 2025 được kỳ vọng sẽ mang đến vận hội mới cho 'Con đường Di sản miền Trung.'
Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định lựa chọn tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới.
Ngày 31/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức họp báo về Năm Du lịch quốc gia 2025.
Ngày 31/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức họp báo về Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới' và Festival Huế 2025.
Với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, vận hội mới', Huế sẽ chuẩn bị kỹ lưỡng, tập trung mọi nguồn lực tổ chức thành công Năm Du lịch quốc gia và tạo ra nhiều giá trị để phát triển du lịch cho các năm tiếp theo.
Ngày 1/1/2025, thành phố Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Lễ công bố thành phố Huế trực thuộc Trung ương cũng vừa diễn ra. Nhân dấu mốc lịch sử quan trọng này, PV báo Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Phương - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Thừa Thiên Huế sẽ đăng cai Năm Du lịch quốc gia 2025 với chủ đề 'Kinh đô xưa - Vận hội mới'.
Điện Biên đã trao cờ luân phiên tổ chức 'Năm Du lịch Quốc gia' cho tỉnh Thừa Thiên Huế - địa phương đăng cai Năm Du lịch quốc gia 2025.
Du lịch có giá trị cốt lõi là di sản, đã và đang tiếp tục thể hiện vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế.
Quốc hội vừa chính thức thông qua Nghị quyết thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Với hành trình phía trước, Huế kiên định mục tiêu phát triển gắn liền với giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo tồn các giá trị di sản, văn hóa.
Huế hiện là nơi duy nhất của cả nước và khu vực Đông Nam Á có tới 8 di sản được UNESCO công nhận, ghi danh là Di sản thế giới. Địa phương này trên tiến trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng phụ trách văn hóa và nghệ thuật ASEAN lần thứ 11 (AMCA-11) và các hội nghị liên quan, Malaysia với tư cách chủ trì đã tổ chức Liên hoan Nghệ thuật ASEAN 2024 tại Melaka – sự kiện khép lại chuỗi hoạt động phong phú trong Hội nghị.
Trong khuôn khổ hợp tác văn hóa ASEAN và giữa ASEAN với các nước đối thoại, Hội nghị Bộ trưởng phụ trách văn hóa và nghệ thuật ASEAN lần thứ 11 (AMCA-11) và các hội nghị liên quan với các nước đối thoại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã diễn ra từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 10 năm 2024 tại thành phố Melaka, Malaysia. Timor-Leste tham dự với tư cách quan sát viên. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông dẫn đầu tham dự sự kiện.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế có rất nhiều thế mạnh trong việc phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên những tiềm năng, lợi thế và mang bản sắc riêng.
Thừa Thiên Huế là Kinh đô xưa của Việt Nam, Thành phố Văn hóa ASEAN, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa - du lịch đặc sắc. Tỉnh đang trong quá trình phấn đấu phát triển để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.
Là đô thị loại I trực thuộc tỉnh, nằm ở vị trí trung tâm và trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng nên UBND TP. Huế đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư đến hợp tác, xây dựng và phát triển thành phố theo hướng bền vững trên nền tảng các giá trị di sản, văn hóa, góp phần chung tay xây dựng TP. Huế trở thành một địa phương năng động, đáng sống, là điểm đến của cả Việt Nam và khu vực.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận món ẩm thực tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn I - 2022; Phát động bình chọn đề cử giai đoạn II - 2023 trong 'Hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu Việt Nam' và trao chứng nhận hội viên Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Thừa Thiên Huế.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận 6 món ẩm thực tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn I - 2022.
Chiều 27/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Kênh Truyền hình CNN Quốc tế (Hoa Kỳ) do bà Erin Williams, Giám đốc Kinh doanh CNN Quốc tế, châu Á –Thái Bình Dương làm trưởng đoàn. Buổi làm việc nhằm trao đổi việc hợp tác quảng bá, truyền thông du lịch Thừa Thiên Huế trên kênh truyền hình CNN Quốc tế.
Nhìn lại chặng đường khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản Cố đô Huế, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho rằng, 'như một giấc mơ'.
Festival Nghề truyền thống Huế 2023 diễn ra từ ngày 28/4-5/5 với nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của Cố đô Huế xưa và nay.
Ngày 25/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn Thừa Thiên Huế để tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ V. Đặc biệt sự kiện có sự tham dự và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. (CLO) Ngày 25/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn Thừa Thiên Huế để tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ V. Đặc biệt sự kiện có sự tham dự và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Ngày 27/10, Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa Nghệ thuật ASEAN lần thứ 10 (AMCA 10) và các hội nghị liên quan đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại thủ đô Vientiane (Lào).
Tình hình dịch bệnh thế giới dần được kiểm soát hiệu quả, nhiều nền kinh tế ghi nhận dấu hiệu tăng trưởng tích cực là tiền đề quan trọng để phục hồi các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và du lịch. Cùng với đó, khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa cũng trở thành động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế và phát triển bền vững.
TTH - Chủ động áp dụng kinh tế tuần hoàn, xanh hóa sản xuất... Các doanh nghiệp (DN) đang góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của tỉnh.
Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều tiềm năng và cơ hội về thu hút đầu tư, du lịch với vị trí nằm ở khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam và thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Sáng 24/5, tại Trường THPT Gia Hội, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi nói chuyện truyền thống với học sinh cuối cấp của nhà trường. Cùng tham dự còn có tập thể Ban Giám hiệu, giáo viên và toàn thể học sinh khối 12 của nhà trường.
TTH - Huế là vùng đất của văn hóa, di sản. Huế cũng sở hữu những danh hiệu phong phú và đáng nể về lĩnh vực này: 'Thành phố festival đặc trưng của Việt Nam', 'Thành phố văn hóa ASEAN', 'Huế, một điểm đến 5 di sản'...
Trong giai đoạn 2020- 2025, thành phố Huế sẽ được mở rộng diện tích tự nhiên ra 266 km2, quy mô dân số hơn 652.000 người, gồm 29 phường và 7 xã.
Tại Hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức, lãnh đạo tỉnh đã đề xuất kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ về cơ chế đặc thù để Thừa Thiên - Huế sớm trở thành thành phố di sản quốc gia theo hướng văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường, thông minh và thí điểm một số cơ chế, chính sách mới, có tính đột phá, đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành văn hóa và thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế trong tháng 11/2019.
Đó là một trong những kiến nghị của tỉnh Thừa Thiên Huế tại buổi làm việc với Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong khuôn khổ trong chuyến thăm, làm việc với lãnh đạo, cán bộ chủ chốt tỉnh Thừa Thiên Huế và tặng quà cho một số hộ gia đình thuộc diện di dời khu vực 1 Kinh thành Huế diễn ra chiều ngày 17/8 tại thành phố Huế.