Trong lịch sử bảo vệ, xây dựng và phát triển, đất nước ta đã trải qua những cột mốc quan trọng, trong đó có những dấu ấn đặc biệt diễn ra vào những năm Tý. Nhân dịp Xuân Canh Tý 2020, chúng ta điểm lại những năm Tý in đậm dấu ấn bước ngoặt của dân tộc.
Tất niên (悉 年) theo nghĩa chữ Hán có nghĩa là kết thúc một năm, chuẩn bị bước sang năm mới. Ðây được xem là ngày quan trọng đối với tất cả người dân Việt Nam mỗi khi tết đến xuân về. Cùng quay ngược thời gian về những ngày xuân cách đây hơn 200 năm trong hoàng cung triều Nguyễn để tìm hiểu về ngày tất niên, đặc biệt là lễ cúng tất niên của Vương triều Nguyễn. Qua đó, cho thấy triều đình rất coi trọng và chuẩn bị kĩ càng cho ngày lễ quan trọng này.
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Gần 20 năm qua, hơn 30 hộ dân sống vật vờ, mòn mỏi trong các căn nhà chật chội, dột nát, xuống cấp nghiêm trọng trong lòng Khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa). Họ mong sớm có chính sách để di chuyển ra khu ở mới để an cư, lạc nghiệp.
Hàng năm, cứ đến ngày 20-8 Âm lịch, ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) cùng nhân nhân địa phương lại tưng bừng mở Lễ hội truyền thống đền An Sinh.
Ngày 20-9, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 591 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang và tưởng niệm 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Sáng 18-9 (tức ngày 20-8 năm Kỷ Hợi), tại Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn (1418-2019) và 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi (1433-2019).
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng.