Không tổ chức phần hội tại Lễ hội Lam Kinh 2020

Ngày 24-9, UBND tỉnh đã có công văn số 13338/UBND-VX về công tác tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2020. Theo đó, Lễ hội Lam Kinh năm 2020 sẽ chỉ tổ chức các hoạt động tế lễ, dâng hương tại Khu di tích lịch sử Lam Kinh, Đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, Thái miếu nhà Hậu Lê, tượng đài Lê Lợi và không tổ chức phần hội.

Nhiều hạng mục, công trình đang cần được đầu tư tôn tạo

Lam Kinh là quần thể di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật, có ý nghĩa lớn lao và tầm quan trọng đặc biệt không chỉ với riêng Thanh Hóa, mà còn với cả dân tộc.

'Bảo tồn di sản cho phát triển bền vững': Gìn giữ cho muôn đời sau

Nếu mọi sự sáng tạo đích thực đều là món quà vô giá, thì kho tàng di sản văn hóa được nhiều thế hệ gây dựng, bồi đắp và trao truyền, chính là nền tảng vật chất - tinh thần đã và đang định hình diện mạo quá khứ - hiện tại - tương lai một vùng đất, thậm chí là của cả một dân tộc!

Nét kiến trúc độc đáo, nguyên bản của Thái miếu nhà Hậu Lê

Trải qua hơn 200 năm lịch sử, Thái miếu nhà Hậu Lê đã được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc độc đáo, mang đậm phong cách thời Hậu Lê và thời Nguyễn.

Thái miếu nhà Hậu Lê - Nơi lưu giữ nhiều kiến trúc cổ độc đáo

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, dù đã được tu sửa nhiều lần nhưng Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa vẫn lưu giữ những nét kiến trúc cổ độc đáo.

Sớm bảo tồn, tôn tạo Khu Di tích lịch sử Thái miếu nhà Hậu Lê

Trong suốt 365 năm tồn tại, vương triều Hậu Lê là vương triều hưng thịnh nhất nhưng cũng nhiều biến cố và bi kịch nhất trong lịch sử dân tộc. Bằng trí tuệ thiên tài, võ công hiển hách và lòng nhân ái bao la, sau 10 năm nếm mật nằm gai Bình Định vương Lê Lợi đã đuổi sạch quân phương Bắc ra khỏi bờ cõi nước Nam, xuống chiếu Bình Ngô, lên ngôi Hoàng đế đại định thiên hạ.

Khám phá về mối tình đơn phương thầm lặng ít ai biết của Võ Tắc Thiên

Võ Hậu – người đàn bà độc ác và dâm đãng nhưng đến cuối đời lại giành tình cảm cho một con người đơn giản…

Sự thật mối tình Càn Long - Lệnh Phi và bí mật kinh hoàng phía sau việc truyền ngôi cho con trai Lệnh Phi

Sau khi xem bộ phim 'Diên Hy công lược', rất nhiều người nghĩ rằng Càn Long yêu thương Lệnh Phi vô cùng. Nhưng sự thật có phải vậy.

Chân dung mưu thần lỗi lạc nhất lịch sử Việt Nam

Đào Duy Từ là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Ông được coi là đệ nhất khai quốc công thần của họ Nguyễn và được thờ ở nhà Thái miếu.

Thấy Hoàng đế đi qua, Võ Tắc Thiên đánh bạo 'làm liều' 1 việc và sau này trở thành Võ hậu

Đúng là muốn đạt được những gì người khác không có thì phải làm những việc người khác không dám làm.

Dừng lễ hội khai ấn đền Trần 2020 để phòng tránh Coronavirus

Để tranh nguy cơ lây lan coronavirus, UBND thành phố Nam Định đã cho dừng lễ hội khai ấn đền Trần năm nay.

Phòng tránh virus Corona, Quảng Ninh dừng tổ chức các hoạt động khai mạc lễ hội

Trong đó có các lễ hội nổi tiếng tại Quảng Ninh, thu hút đông đảo du khách như lễ hội chùa Ngọa Vân, Yên Tử, Ba Vàng, Cửa Ông, Thái Miếu nhà Trần...

Vua tôi triều Nguyễn khai xuân bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Ngày Tết vua Lê đánh giặc, răn quan lại, cấm cờ bạc

Dịp Tết, vua Lê hoặc ban yến cho quần thần, hoặc bái yết Thái miếu. Nhưng cũng có lúc vì việc nước, vua phải đánh giặc, răn quan hay tiếp sứ...

Những dấu mốc năm Tý trong lịch sử dân tộc

Trong lịch sử bảo vệ, xây dựng và phát triển, đất nước ta đã trải qua những cột mốc quan trọng, trong đó có những dấu ấn đặc biệt diễn ra vào những năm Tý. Nhân dịp Xuân Canh Tý 2020, chúng ta điểm lại những năm Tý in đậm dấu ấn bước ngoặt của dân tộc.

Nghi thức cũng Tất niên dưới Hoàng cung triều Nguyễn

Tất niên (悉 年) theo nghĩa chữ Hán có nghĩa là kết thúc một năm, chuẩn bị bước sang năm mới. Ðây được xem là ngày quan trọng đối với tất cả người dân Việt Nam mỗi khi tết đến xuân về. Cùng quay ngược thời gian về những ngày xuân cách đây hơn 200 năm trong hoàng cung triều Nguyễn để tìm hiểu về ngày tất niên, đặc biệt là lễ cúng tất niên của Vương triều Nguyễn. Qua đó, cho thấy triều đình rất coi trọng và chuẩn bị kĩ càng cho ngày lễ quan trọng này.

Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?

Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.

Lặn xuống sông Chu tìm ngôi mộ cổ khổng lồ nghi của vợ vua Lê Lợi

Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.

Người dân sống 'vật vờ' trong lòng di tích Lam Kinh

Gần 20 năm qua, hơn 30 hộ dân sống vật vờ, mòn mỏi trong các căn nhà chật chội, dột nát, xuống cấp nghiêm trọng trong lòng Khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa). Họ mong sớm có chính sách để di chuyển ra khu ở mới để an cư, lạc nghiệp.

Tưng bừng Lễ hội đền An Sinh và hào khí Đông A

Hàng năm, cứ đến ngày 20-8 Âm lịch, ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) cùng nhân nhân địa phương lại tưng bừng mở Lễ hội truyền thống đền An Sinh.

Khai hội Lễ hội Lam Kinh 2019

Ngày 20-9, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 591 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang và tưởng niệm 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn và 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi

Sáng 18-9 (tức ngày 20-8 năm Kỷ Hợi), tại Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 601 năm khởi nghĩa Lam Sơn (1418-2019) và 586 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi (1433-2019).

Lặn xuống sông Chu tìm ngôi mộ cổ khổng lồ nghi của vợ vua Lê Lợi

Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.

7 câu hỏi về vị vua nước Việt từng sử dụng cây đao nặng 30 kg

Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng.