Khai hội Đền Lăng Sương năm 2024

Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia Đền Lăng Sương, xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Lăng Sương tổ chức lễ khai hội Đền Lăng Sương năm Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Đả ngư Đền Và - nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Đoài

Lễ hội Đả ngư Đền Và 2023 sẽ được tổ chức vào ngày 29-10 (ngày 15 tháng Chín năm Quý Mão). Trước đó, vào ngày 28-10, từ 14h30, nhà Đền làm lễ Phong triều.

Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: Phía Tây Hà Nội hôm nay

Nếu lấy quận Hoàn Kiếm làm trung tâm thì khu vực Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ... ở phía Tây Hà Nội. Xưa gọi là xứ Đoài. Từ khi sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, kinh tế vùng này ngày càng phát triển, diện mạo có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Độc đáo lễ rước kiệu Thánh Đền Và

Ngày 5/2, lễ rước kiệu Thánh từ Đền Và, thị xã Sơn Tây qua sông Hồng sang Đền Ngự Dội, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đã diễn ra, thu hút rất đông người dân và du khách tham dự.

Hàng nghìn người rước kiệu trên sông Hồng trong lễ hội Đền Và

Đúng ngày Rằm tháng Giêng hôm nay (5/2), lễ rước tại lễ hội Đền Và chính thức được diễn ra với một đoạn rước vượt sông Hồng.

Người người chen chúc 'chui kiệu cầu may' tại lễ hội Đền Và

Theo quan niệm dân gian, người nào chui qua được kiệu rước của Đền Và sẽ may mắn cả năm, còn em bé nào chui qua kiệu sẽ mau ăn chóng lớn. Vì thế hàng chục nghìn người xem hội chen chúc chui qua kiệu Thánh bằng được.

Khai hội đền Lăng Sương

Trong không khí trẩy hội đầu Xuân mới, ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch) tại Khu Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương, xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Lăng Sương tổ chức lễ khai hội Đền Lăng Sương. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thị Thanh Huyền - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương đến tham quan, bái lễ.

Hà Nội: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì vừa tổ chức khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Quý Mão 2023.

Hạn chế giao thông trên sông Hồng để phục vụ lễ hội Đền Và

Ngày 5/2, giao thông thủy trên sông Hồng qua khu vực Tx. Sơn Tây, Hà Nội bị hạn chế để tổ chức Lễ hội Đền Và.

Lễ hội Đền Và: Độc đáo tục 'chui kiệu' cầu may

Lễ hội Đền Và - nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Đoài, đặc biệt với tục 'chui kiệu' là một nét độc đáo trong lễ rước Thánh Tản Viên. Theo quan niệm dân gian, ai chui qua gầm kiệu người đó sẽ cầu được vạn sự như ý vì thế già, trẻ, gái, trai, nhất là những trẻ biếng ăn, chậm lớn, người già yếu, bệnh tật chui ngang qua gầm kiệu để cầu Thánh xin phúc lộc, mong mạnh khỏe, thông minh và may mắn.

Lễ hội Đền Và - Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Đoài

'Dù ai đi lễ trăm miền, không bằng cầu lễ tháng Giêng Đền Và…'

Cục diện mới của thị trường bất động sản Hà Nội

Kể từ khi sáp nhập Hà Tây, thị trường bất động sản Hà Nội gần như lệch hẳn về tây. Tuy nhiên, từ 2018, cục diện này đã thay đổi. Chuỗi dự án của Vinhomes đã đưa khu đông trở thành nguồn cung nhà ở lớn và tạo lập nên thế đối xứng, cân bằng trong phát triển đô thị của Thủ đô.

Khám phá du lịch Cao Phong

Du khách trong nước, quốc tế thường thu hút bởi các điểm đến du lịch tâm linh nổi tiếng của huyện Cao Phong, như: chùa Quèn Ang - xã Hợp Phong, đền Đông Sơn, đền Bồng Lai - thị trấn Cao Phong… Những năm tới, huyện định hướng phát triển du lịch dựa trên nền tảng tiềm năng, lợi thế cảnh quan môi trường thiên nhiên gắn với du lịch tâm linh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Đồi Vó Vua - tiềm năng du lịch trong tương lai

Huyện Cao Phong được biết đến với nhiều điểm du lịch sinh thái, tâm linh hấp dẫn. Mỗi đền, chùa chứa đựng huyền tích, huyền thoại riêng tạo sức hút với du khách thập phương. Nói về tiềm năng du lịch trong tương lai của huyện Cao Phong không thể không kể đến truyền thuyết Vó Vua, xã Thạch Yên gắn với bức tranh phong cảnh tuyệt vời cùng không khí trong lành nơi đây.

Lễ hội đền Ngự Dội - sự hội tụ sức mạnh cộng đồng

Lễ hội đền Ngự Dội được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng hằng năm, tại xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Lễ hội là sự hội tụ sức mạnh của cộng đồng và gửi gắm khát vọng về hòa bình, hạnh phúc, no ấm của những người dân vùng đất bãi ven sông trong suốt dọc dài lịch sử.

Đình Mường Hòa Bình trên đại ngàn Tây Nguyên

Trong lịch sử người Mường ở Hòa Bình chưa có tiền lệ di cư tập thể như các cuộc thiên di của các dân tộc khác, từ gia đình nhỏ đến mường lớn đều định cư. Người Mường Hòa Bình di cư vào Tây Nguyên do nhiều nguyên cớ nhưng một điều chắc chắn là khi phải bỏ nơi 'chôn nhau, cắt rốn', đất đai của tổ tiên họ không khỏi lưu luyến. Trong hành trang đi tới đất mới, thứ quý giá nhất của đồng bào Mường chính là hai tiếng thiêng liêng: Đình làng.

Lan tỏa và sức sống lâu bền của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh

Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh không chỉ nổi bật về khả năng lan tỏa, sức sống lâu bền, mà còn thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng chung tín ngưỡng. Cùng với nhiều nghi thức, tục thờ khác nhau, lễ tưởng niệm Ngày Thánh hóa (diễn ra ngày 6-11 Âm lịch) đã và đang được chính quyền và nhân dân Ba Vì nỗ lực khôi phục, bảo tồn với đầy đủ các nghi thức truyền thống lâu đời, nhằm phát huy hiệu quả nhất giá trị di sản trong đời sống đương đại.

Theo dấu vết văn hóa của người Việt xưa

Dấu ấn khơi dòng văn hóa Việt của tác giả Lê Minh Quốc sẽ ra mắt ngày 21/6 tại đường sách TP.HCM là cuốn sách mà tác giả đã dành nhiều công sức và tâm huyết.

Về thăm ngôi đền hơn 2.300 năm tuổi

Đền Quốc tế là một công trình lịch sử văn hóa tín ngưỡng lớn và lâu đời nhất ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông. Với 2.300 năm từ khi được xây dựng, đây là nơi thờ các tướng lĩnh có tài đã giúp Vua Hùng Duệ Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.

Về thăm ngôi đền hơn 2.300 năm tuổi

PTĐT - Đền Quốc tế là một công trình lịch sử văn hóa tín ngưỡng lớn và lâu đời nhất ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông. Với 2.300 năm từ khi được xây dựng, đây là  nơi thờ các tướng lĩnh có tài đã giúp Vua Hùng Duệ Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.

Lần đầu rước kiệu liên vùng ở hội Tản Viên Sơn thánh

Ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết điểm mới nhất của lễ hội Tản viên Sơn thánh 2020 là màn rước kiệu từ Ba Vì lên đền Mẫu Lăng Sương (Thanh Thủy, Phú Thọ).

Về làng mộc Chàng Sơn xem các nghệ nhân làm nhà gỗ độc đáo

Nằm cách trung tâm Hà Nội 30km, thôn Chàng Sơn, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, nổi tiếng với nghề mộc thủ công mỹ nghệ. Về nơi đây, ai ai cũng bị cuốn hút bởi tác phẩm mà các nghệ nhân tạo ra từ gỗ.

Lạm bàn… Ăn - Ở - Mặc

Chiều. Trời lặng gió. Ngồi yên tĩnh và nghĩ vẩn vơ. Đại khái, vừa đọc lại vài chuyện cổ tích nước Nam, mạo muội nghĩ rằng, không riêng gì người Việt, bất cứ dân tộc nào tồn tại trên Trái đất này, mối quan tâm xuyên suốt ngàn đời của họ bao giờ cũng gắn liền với đất. Quê cha đất Tổ.

Độc đáo lễ hội làng Hạ Bì Hạ - Tri ân công đức Vua Hùng

Nằm dọc theo tả ngạn sông Đà, đối ngạn là dãy Ba Vì quanh năm mây trắng bao phủ mênh mang huyền thoại Tản Viên Sơn thánh, Thanh Thủy hiện còn rất nhiều di tích lịch sử văn hóa và các lễ hội dân gian độc đáo gắn với truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tài sản vô giá này đang được Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc trên địa bàn gìn giữ, phục dựng, nâng lên tầm cao mới gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Về thăm ngôi đình cổ được người dân góp hàng tỉ đồng để gìn giữ

Đình làng Lưu Khê gây ấn tượng với bất cứ ai ghé chân đến làng không chỉ bởi kiến trúc độc đáo, chạm khắc tinh xảo hiếm thấy mà đặc biệt, dân làng còn rất yêu mến, trân trọng ngôi đình cổ. Bởi thế cho nên, khi cần trùng tu, tôn tạo đình, người dân làng đã nỗ lực đóng góp tiền tỉ để tu bổ.