Khám phá miền tháp cổ xứ Quảng

Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.

Hơn 16,7 tỷ đồng tu bổ tháp Chăm Chiên Đàn

Việc đầu tư dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị tháp Bắc, tháp Giữa thuộc di tích tháp Chăm Chiên Đàn nhằm phục hồi, ổn định lâu dài cho cấu trúc di tích; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích.

Những bãi biển đẹp, hoang sơ ở xứ Quảng

Du lịch Quảng Nam không chỉ có di sản thế giới phố cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn… mà còn sở hữu những bãi biển đẹp và hoang sơ khiến du khách nào cũng ao ước được một lần đặt chân tới đó.

Bí ẩn chữ viết trên bia đá Chăm cổ ở Quảng Nam

Được phát hiện vào năm 1997, tuy nhiên cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải mã các ký tự được khắc trên bia đá cổ tại khu di tích Tháp Chiên Đàn (Quảng Nam).

Quảng Nam muốn phát triển nhiều điểm đến ngoài Hội An

Bên cạnh điểm đến Hội An nổi tiếng lâu nay, Quảng Nam lên kế hoạch khai phá tiềm năng và liên kết dịch vụ du lịch tại các địa phương khác trên địa bàn tỉnh, bao gồm thành phố Tam Kỳ, huyện Núi Thành và huyện Phú Ninh cũng như thị xã Điện Bàn để đa dạng hóa điểm đến và tránh áp lực lên phố cổ.

Sửng sốt với cách người xưa xây tháp chăm Chiên Đàn cổ

Mang nghĩa là 'cây lô hội', Chiên Đàn là một trong những ngôi tháp cổ của Champa. Bí ẩn, quyến rũ nhưng không kém phần 'lạnh gáy' bởi vẻ hoang tàn, bí ẩn là cảm giác mà đại đa số du khách có được khi ghé thăm nơi này.

Về Miền di sản cùng KTS Nguyễn Ngọc Dũng

Miền di sản là ấn phẩm thứ 5 của anh trong chủ đề Lang thang phố thị, được thể hiện bằng phong cách riêng

Ngoài thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam còn những tháp Chăm tuyệt đẹp nào?

Nói đến di tích Chăm ở Quảng Nam, hầu hết mọi người sẽ nghĩ đến thánh địa Mỹ Sơn. Nhưng không phải ai cũng biết rằng ngoài di sản thế giới này, vùng đất Quảng Nam còn nhiều tòa tháp Chăm khác không kém phần đặc sắc.

Đặc sắc phù điêu voi chầu

Trong văn hóa Chăm và các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên, voi là linh vật gắn liền với tín ngưỡng và nghệ thuật tạo hình. Trong khi người Chăm thể hiện sinh động hình tượng con voi trên chất liệu sa thạch và đất nung thì các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên lại đặc tả trên chất liệu gỗ.

Những khoảnh khắc sinh động về cuộc sống ở Quảng Nam năm 1991, 1992

Cùng xem những khoảnh khắc sinh động về mọi mặt cuộc sống ở Quảng Nam năm 1991, 1992 được ghi lại của ống kính nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Ảnh không thể quên về đời thường ở Quảng Nam năm 1991, 1992

Cùng xem những khoảnh khắc sinh động về mọi mặt cuộc sống ở Quảng Nam năm 1991, 1992 được ghi lại của ống kính nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm

Đồng bào Chăm sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TPHCM, An Giang... với một nền văn hóa đặc sắc thông qua những kiến trúc, lễ hội, trang phục… Tuy nhiên, theo thời gian, văn hóa của đồng bào cũng đã có những biến đổi, cần bảo tồn tránh mai một…

Về với sông Thu…

Tìm về với sông Thu, một dòng kí ức về đất và người xứ Quảng lại hiện lên. Một tuyến đường xuôi ngược bán buôn nay chỉ còn trong dĩ vãng. Nét hồn hậu, đầy chất thơ ẩn chứa trong dòng Thu Bồn từ xưa đến nay vẫn lắng đọng trong tâm trí bao người.