Ngày 15/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt chạm mức thấp nhất trong hơn 1 năm do dữ liệu tín dụng ảm đạm của Trung Quốc làm tăng thêm nỗi lo về nhu cầu.
Sau phiên giảm sâu trước đó, sáng nay giá sắt thép xây dựng trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục giảm thêm 50 Nhân dân tệ/tấn – về mức thấp nhất trong vòng 5 năm. Giá quặng sắt Singapore kéo dài đà giảm do nhu cầu yếu của Trung Quốc. Trong nước, thép CB240 và D10 CB300 vẫn duy trì ở mốc giá ổn định.
Ngày 14/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt kéo dài đà mất giá do nhu cầu của Trung Quốc giảm.
Ngày 13/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trượt dốc khi nhu cầu yếu của Trung Quốc làm tăng áp lực cung.
VN-Index hồi phục, Bách Hóa Xanh bắt đầu có lãi, điểm danh 4 nhóm ngành tiềm năng, chốt ngày hủy niêm yết cổ phiếu HBC và HNG, lịch trả cổ tức tuần...
Ngày 12/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai phục hồi vào thứ sáu, được thúc đẩy bởi dữ liệu lạm phát tốt hơn dự kiến từ quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc.
Ngày 10/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt kỳ hạn tiếp tục giảm trong phiên giao dịch thứ ba liên tiếp, chịu sức ép từ các cuộc đàm phán tiếp tục về việc hạn chế sản lượng thép tại Trung Quốc.
VN-Index hồi phục vào cuối tuần khi tăng mạnh hơn 15 điểm, tâm lý tích cực với thị trường xuất hiện ở cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Song, thanh khoản vẫn còn khiêm tốn.
DNVN – Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ các dự án công nghiệp lớn, đặc biệt trong việc xây dựng Đề án Trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất.
Ngày 9/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt kỳ hạn tiếp tục giảm trong phiên giao dịch thứ ba liên tiếp, chịu sức ép từ các cuộc đàm phán tiếp tục về việc hạn chế sản lượng thép tại Trung Quốc.
Ngày 8/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt kỳ hạn giảm do mức lỗ lớn hơn khiến các nhà sản xuất thép tại Trung Quốc phải cắt giảm sản lượng và lượng hàng tồn kho cao kéo dài ở cảng đã ảnh hưởng đến tâm lý.
Sáng nay, giá sắt thép xây dựng trên sàn giao dịch Thượng Hải quay đầu tăng nhẹ. Hiện thị trường thép nội địa Trung Quốc vẫn chưa thoát khỏi áp lực từ làn sóng bán tháo vào tháng trước. Trong nước, hai mặt hàng thép CB240 và D10 CB300 tiếp tục ghi nhận mức giá ổn định.
Chuyển đổi xanh đòi hỏi nỗ lực hai chiều, cả từ phía doanh nghiệp, người tiêu dùng lẫn phía cơ quan quản lý nhà nước.
Ngày 7/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giảm do nhu cầu ngắn hạn yếu, lượng hàng tồn kho cao gây áp lực.
Hòa Phát cán đích quý II lãi 3.320 tỷ đồng với động lực chính từ thép xây dựng và được ước tính lợi nhuận ròng cả năm 2024 có thể đạt 12.800 tỷ đồng nhờ giành lại thị trường của thép cán nóng.
Ngày 6/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt đạt mức cao nhất trong 2 tuần do triển vọng kinh tế Trung Quốc cải thiện.
Phiên giao dịch đầu tuần mới, giá sắt thép xây dựng tiếp tục tăng trên sàn giao dịch Thượng Hải. Trong nước, thép nội địa tiếp tục đi ngang.
Ngày 5/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; thép cây trên sàn giao dịch liên tiếp giảm xuống dưới giá phôi.
Ngày 3/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai tại Đại Liên tăng nhưng đang trên đà giảm trong tuần khi thị trường thép của Trung Quốc đang suy yếu.
Ngày 2/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng lên mức cao nhất trong hơn 1 tuần do triển vọng nhu cầu lạc quan, hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Ngày 1/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai Đại Liên giảm nhẹ do dữ liệu yếu kém của Trung Quốc.
Bất chấp lượng thép cán nóng giá rẻ nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm tăng mạnh, Hòa Phát vẫn vững vàng về đích quý II/2024 với lợi nhuận sau thuế tăng 238% nhờ sự bù đắp từ kinh doanh thép xây dựng.
Ngày 31/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tiếp tục giảm khi cuộc họp kinh tế quan trọng của Trung Quốc, nguồn cung toàn cầu mạnh mẽ đè nặng.
Ngày 30/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên giảm lỗ nhờ dữ liệu tốt hơn của Trung Quốc, hy vọng kích thích.
Các đơn vị nhiệt điện, sản xuất sắt thép và xi măng có mức phát thải lớn sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới, cũng là nhóm ngành cần phải đi đầu trong các giải pháp cắt giảm khí thải nhà kính.
Ngày 29/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tiếp tục giảm do nguồn cung mạnh, thép Trung Quốc bị bán tháo.
Ngày 27/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn Đại Liên phá vỡ đà giảm 3 ngày nhờ gói kích thích mới của Trung Quốc, nhưng ghi nhận mức lỗ hàng tuần.
Ngày 26/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tiếp tục giảm do nguồn cung dồi dào, sức ép bán tháo thép Trung Quốc.
Ngày 25/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên kéo dài đà giảm do thị trường thép suy yếu.
Ngày 24/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt kỳ hạn giảm xuống mức thấp nhất hơn ba tháng, do thiếu sự kích thích .
Sau phiên giảm trước đó, sáng nay, giá sắt thép trên Sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục giảm thêm 8 Nhân dân tệ/tấn, hiện neo ở mức 3.236 Nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt giảm nhẹ khi các nhà đầu tư tiếp nhận tín hiệu trái chiều từ Trung Quốc. Trong nước, giá thép CB240 và D10 CB300 vẫn được giữ nguyên.
Ngày 23/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt giảm do nhà đầu tư tiếp nhận tín hiệu trái chiều từ Trung Quốc.
Ngày 22/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt kỳ hạn giảm, ghi nhận tuần giảm giá do thiếu sự kích thích cụ thể từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc và nhu cầu thép theo mùa yếu gây áp lực lên thị trường.
Ngày 20/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm hàng tuần do thiếu kích thích của Trung Quốc.
Ngày 20/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm hàng tuần do thiếu kích thích của Trung Quốc.
Ngày 19/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên giảm do thị trường thép suy yếu.
Ngày 18/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt giảm xuống mức thấp nhất 3 tuần do nhu cầu Trung Quốc yếu và nguồn cung toàn cầu mạnh.
Thị trường bốc 'lao dốc' vào cuối phiên chiều nay, VN-Index về mốc dưới 1.270 điểm, thanh khoản tăng vọt với phe bán áp đảo. Trong khi đó, khối ngoại có xu hướng mua ròng trở lại sau thời gian dài bán mạnh.
Ngày 17/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trượt dốc khi nhà đầu tư chờ đợi thông tin từ cuộc họp quan trọng tại Trung Quốc.
Ngày 16/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tăng nhờ hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Ngày 15/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; thị trường thép cây toàn cầu có nhiều biến động nhẹ, phản ánh sự mất cân đối cung cầu dai dẳng.
Trong phiên giao dịch sáng nay (13/7), giá sắt thép trên Sàn giao dịch Thượng Hải giao tháng 4/2025 tăng 14 Nhân dân tệ, lên mức 3.656 Nhân dân tệ/tấn. Thị trường trong nước giữ nguyên giá bán
Ngày 13/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt giảm hàng tuần do chốt lời trước cuộc họp quan trọng của Trung Quốc.
Ngày 12/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt kỳ hạn tăng trở lại trong bối cảnh ngày càng có nhiều đồn đoán rằng quốc gia tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc sẽ công bố nhiều biện pháp kích thích hơn.
Ngày 11/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá thép tại Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 tháng, bị ảnh hưởng bởi nhu cầu yếu do lĩnh vực xây dựng yếu kém tại quốc gia tiêu thụ hợp kim kim loại lớn nhất thế giới.
Phiên giao dịch sáng nay, giá sắt thép trên Sàn giao dịch Thượng Hải quay đầu tăng trở lại. Hiện neo ở mức 3.311 Nhân dân tệ/tấn. Giá quặng sắt Đại Liên giảm do nhu cầu chậm chạp của Trung Quốc. Trong nước, giá sắt thép duy trì đà ổn định.
Ngày 10/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; thép giao kỳ hạn trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp giảm thêm 10 Nhân dân tệ với thép giao kỳ hạn tháng 5/2025.
Phiên giao dịch sáng nay, giá sắt thép trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm tới 94 Nhân dân tệ/tấn - mức thấp nhất trong vòng 5 năm. Giá quặng sắt giảm do lo ngại về nhu cầu và lượng hàng tồn kho cao. Trong nước, sau phiên giảm nhẹ trước đó, sáng nay giá thép CB240 tiếp tục giảm thêm 100 - 250 đồng/kg, giá thép D10 CB300 giảm 200 - 250 đồng/kg.
Dệt may Thành Công được dự báo tăng lợi nhuận đột biến nhất gấp hơn 30 lần cùng kỳ, tiếp đó là Hoa Sen gấp 19 lần trong quý II.
Ngày 9/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; thép giao kỳ hạn trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục điều chỉnh giảm.
Ngày 8/7, thị trường trong nước và thép giao kỳ hạn trên sàn giao dịch Thượng Hải điều chỉnh giảm.
Giá sắt thép xây dựng hôm nay tiếp tục giảm nhẹ trên sàn giao dịch Thượng Hải. Tại thị trường trong nước, giá sắt thép các loại duy trì ổn định với mức giá nằm trong khoảng 13.850 - 15.300 đồng/kg.
Ngày 6/7, thị trường trong nước không biến động; quặng sắt giảm do chốt lời, đạt mức tăng tuần thứ 2 nhờ hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Ngày 5/7, thị trường trong nước không biến động; giá quặng sắt kỳ hạn tiếp tục tăng phiên thứ 5 liên tiếp, được củng cố bởi nhu cầu ngắn hạn mạnh mẽ.