'Được gắn bó với bảo tàng là niềm vui của tôi. Hy vọng những câu chuyện, công việc mà chúng tôi đang làm sẽ lan tỏa và truyền lửa đến các thế hệ mai sau, tiếp bước cha ông, bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc', ông Bảng chia sẻ.
CCB - Thương binh Lâm Văn Bảng đã dành hơn 20 năm xây dựng bảo tàng tư nhân 'Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày' tại thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phú Xuyên, Hà Nội, vừa tổ chức 'điểm' Lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở tại xã Nam Triều.
Ngày 1/7, UBND huyện Phú Xuyên tổ chức 'điểm' lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở tại xã Nam Triều.
Bằng cả trái tim yêu thương và sự sẻ chia, giúp đỡ của toàn xã hội, hàng trăm hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Phú Xuyên đã xây dựng, sửa chữa được nhà ở kiên cố giúp vợi đi những vất vả...
Gần 5.000 hiện vật trưng bày tại bảo tàng tái hiện phần nào sự hi sinh gian khổ của các cựu tù Phú Quốc, dù chết vẫn không lùi bước để bảo vệ cách mạng.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Xuyên đã tổ chức Lễ dâng hương và đặt vòng hoa viếng các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ trung tâm huyện.
Bảo tàng 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày' tại thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội, là một địa chỉ đỏ giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Mỗi năm, Bảo tàng đón hàng ngàn lượt khách trong nước và quốc tế tới tham quan.
Ngày 25-6, bà Học ở thôn Nam Quất, xã Nam Triều (huyện Phú Xuyên) rủ bà Tiệp cùng thôn đến chúc mừng gia đình bà Nghiền mới khánh thành nhà mới.
Ngày 26-7, Đoàn đại biểu Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Xuyên do Bí thư Huyện ủy Nguyễn Xuân Thanh làm Trưởng đoàn đã dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ trung tâm huyện.
Những năm qua, các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) thành phố đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ, một trong những kết quả nổi bật là tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; phối hợp giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, UBND thành phố đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nhằm tạo điều kiện giúp người dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả các chương trình, mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sáng 22/5, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong đã chủ trì kiểm tra công tác chỉ đạo cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 tại huyện Phú Xuyên.
Sáng 22-5, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã chủ trì kiểm tra công tác chỉ đạo cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 tại huyện Phú Xuyên. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành thành phố.
Với mong muốn 'Không ai, không điều gì bị lãng quên', nhiều năm qua, cựu chiến binh Lâm Văn Bảng (ở huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã cất công sưu tập hơn 5.000 tư liệu, hiện vật tái hiện sự khốc liệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta. Mỗi hiện vật tại đây là một đời người, một câu chuyện cảm động…
Nhìn hình ảnh các chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bị địch bắt giam, tra tấn tàn khốc cùng những hiện vật từng thấm máu nhiều liệt sĩ, thương binh... trưng bày tại Bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày ở xã Nam Triều (huyện Phú Xuyên), trong tôi trào dâng xúc động. Bảo tàng là nơi tri ân những người đã dâng hiến, hy sinh tuổi thanh xuân cho đất nước và cũng là nơi truyền 'lửa' nhiệt huyết cách mạng cho lớp trẻ hôm nay và mai sau.
Hơn 4.000 hiện vật, hình ảnh và di vật, trong đó có những di vật thấm máu của những chiến sỹ cách mạng, đang được cựu chiến binh Lâm Văn Bảng, Giám đốc Bảo tàng 'Chiến sĩ Cách mạng bị địch bắt tù đày' cất giữ suốt 14 năm qua. Những kỷ vật như mang theo cả tinh thần, hồn thiêng của những người chiến sỹ cách mạng gan dạ, đầy khí phách và bản lĩnh sáng ngời.
Từ khi thành lập đến nay, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã trở thành điểm đến của nhiều đoàn khách tham quan, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên, các đồng chí lão thành cách mạng và thân nhân các liệt sĩ.
Với những gì đã làm trong suốt những năm qua, ông Lâm Văn Bảng (Giám đốc Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng) đích thực là một cán bộ, một chiến sĩ đầy nhiệt huyết với dân với nước nói chung, với những đồng đội đã hy sinh vì cách mạng nói riêng, một tấm gương sáng về tinh thần học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh…
Bảo tàng tư nhân của cựu chiến binh Lâm Văn Bảng trưng bày gần 4.000 hiện vật, tranh ảnh, tư liệu, mô hình… tái hiện phần nào sự gian khổ nhưng đầy bất khuất của các chiến sỹ bị địch bắt tù đày.
Hội Cựu chiến binh huyện Phú Xuyên vừa phối hợp cùng Bảo tàng Chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày (ở thôn Nam Quất, xã Nam Triều) tổ chức triển lãm ảnh và tọa đàm 'Cựu chiến binh huyện Phú Xuyên 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'.
Là bảo tàng đầu tiên trên cả nước do cá nhân khởi xướng và xây dựng, được xã hội hóa hoàn toàn, đến nay sau gần 20 năm thành lập, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày luôn là 'địa chỉ đỏ' về những dấu mốc lịch sử của một thời hoa lửa. Tại đây, hơn 4.000 hiện vật, kỷ vật, hình ảnh là chừng đó những câu chuyện về nghĩa tình đồng đội, thắp sáng ngọn lửa về lòng yêu nước, về truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.
'Đây không phải là ma mà là đồng đội, họ đã chết cho tôi sống nên tôi phải trả nghĩa cho họ', người cựu tù Phú Quốc nói về việc lập bảo tàng để tri ân đồng đội.
Đó là chia sẻ của tác giả 'Nghìn việc tốt' đồng thời cũng là tâm niệm chung của những cá nhân tiêu biểu, sống vì cộng đồng, vì Tổ quốc.
Nhìn chung, thiếu nguồn kết nạp đảng viên đang là bài toán khó mà nhiều chi bộ nông thôn gặp phải. Tuy nhiên, vẫn có những chi bộ, đảng bộ có những cách làm hiệu quả để thu hút quần chúng ưu tú vào Đảng. Bài học kinh nghiêm rút ra là muốn làm tốt công tác phát triển đảng viên, trước hết phải nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng đồng thời, phát huy tích cực vai trò của Đoàn Thanh niên trong việc tạo nguồn kế cận.
Hiện tượng thanh niên, trai tráng nông thôn ồ ạt bỏ làng ra phố mưu sinh, đi xuất khẩu lao động… đã khiến nhiều làng quê chỉ còn lại người già và trẻ em; từ đó kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp, tạo thành những 'vết thương' nông thôn rất khó bù đắp, chữa lành.