Trưa 5/2, Tổ cộng đồng bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Gành Yến ở xã Bình Hải (Bình Sơn) tổ chức Khai trương điểm check-in Gành Yến nhằm phục vụ nhu cầu du Xuân cho du khách và nhân dân.
Từ khi bờ kè hoàn thành, nhiều ngôi nhà được tu sửa, xây dựng lại, trở thành nhà mặt tiền. Hôm nào nắng đẹp, dân làng lại kéo nhau ra nhìn trời, nhìn đất, ngắm sóng biển dịu êm vỗ vào bờ...
Buổi sáng đẹp trời vợ chồng người bạn sống lâu năm ở Cuba rủ tôi đi thăm một 'nơi rất đặc biệt của La Habana, chắc chắn ông sẽ thích'. Tất nhiên tôi vô cùng hào hứng.
Mưa lớn kéo dài khiến các vùng trồng hành tím trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi bị thiệt hại. Vụ hành này, nông dân lỗ nặng.
Theo thông tin từ Cảng Hàng không quốc tế (HKQT) Nội Bài, trong thời điểm gần đến ngày Tết Trung thu, có khá nhiều trường hợp người dân thả diều, bóng bay, đèn trời, chiếu tia lazer gây uy hiếp an toàn bay.
Các phi công tại sân bay Nội Bài liên tục phản ánh về tình trạng một số vật thể như diều, đèn trời, thiết bị bay không người lái,... đang uy hiếp an toàn bay.
Trước thềm Tết Trung thu, Cảng hàng không Nội Bài ghi nhận nhiều vụ phi công phản ánh vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay.
Đại diện sân bay Nội Bài, cho biết thời gian qua nhiều phi công phản ánh phát hiện các vật thể bay không người lái và bị chiếu đèn tia lazer khi hoạt động ở khu vực Nội Bài.
Trước thềm Tết Trung thu, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đã ghi nhận nhiều vụ việc phi công phản ánh vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay.
Trong ngày 23/9/2023, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài ghi nhận có 4 trường hợp tổ lái các chuyến bay thông báo phát hiện đèn trời và các vật thể không người lái trong quá trình tiếp cận hạ cánh, cất cánh lấy độ cao.
Từ đầu năm đến nay, Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài ghi nhận 3 trường hợp đốt rơm rạ, 7 trường hợp chiếu lazer và 10 trường hợp thả diều, bóng bay gây uy hiếp an toàn bay.
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài cho biết, vẫn còn hiện tượng chiếu laser, thả đèn trời, bóng bay, thả diều,… vi phạm an toàn tĩnh không sân bay.
Những ngày gần Tết Trung thu, nhiều phi công đã phản ánh, khu vực Cảng hàng không quốc tế (HKQT) Nội Bài xuất hiện vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay.
Trước thềm Tết Trung thu, sân bay Nội Bài ghi nhận nhiều vụ phi công phản ánh vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay
Ngày 25-9, đại diện Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cho biết, thời gian qua, đã ghi nhận nhiều vụ phi công phản ánh vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay.
Phi công phản ánh thực tế có một số vật thể uy hiếp an toàn bay xuất hiện như thả đèn trời, thả diều dịp Trung thu ở sân bay Nội Bài.
Trước thềm Tết Trung thu, nhiều phi công phản ánh vật thể bay không người lái và đèn trời có nguy cơ uy hiếp an toàn bay, Cảng HKQT Nội Bài đưa ra khuyến cáo.
Ngày 25-9, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, cảng ghi nhận 3 trường hợp đốt rơm rạ, 7 trường hợp chiếu đèn lazer và 10 trường hợp thả diều, bóng bay... gây ảnh hưởng tới an toàn bay.
Lãnh đạo Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài cho biết vẫn còn hiện tượng chiếu laser, thả đèn trời, bóng bay, thả diều,… vi phạm an toàn tĩnh không sân bay, nguy cơ uy hiếp an toàn hoạt động bay.
Các công trình, dự án kè chống sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương thi công hoàn thành trước mùa mưa lũ, bảo vệ người dân vùng sạt lở.
Việc đầu tư xây dựng công trình kiên cố chống sạt lở bờ biển, bờ sông là hết sức cấp thiết. Đây được coi là giải pháp để tỉnh Quảng Ngãi ứng phó linh hoạt trước thiên tai.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở bờ sông, cửa biển, khu dân cư ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến hạ tầng, đời sống sản xuất của hàng ngàn hộ dân.
Sau khi tiến hành các thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân 40 cổ vật do tàu cá BĐ 10546 Ts khai thác trái phép tại vùng biển thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, sáng nay, 4/7, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi tổ chức bàn giao cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi để bảo quản và xử lý theo quy định của pháp luật.
Quảng Ngãi xây dựng phương án khảo sát kết hợp giữa thợ lặn và robot lặn, sử dụng đèn soi chiếu dưới nước công suất lớn kết hợp camera bề mặt hiện trạng đáy biển để khảo sát tàu cổ đắm.
Ngày 21/6, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản số 2827/UBND - KGVX gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đề xuất phương án khảo sát, thăm dò di sản văn hóa dưới nước tại vùng biển thôn Phước Thiện, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét phương án khảo sát, thăm dò tàu cổ vừa được ngư dân phát hiện ở vùng biển Phước Thiện, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
Quảng Ngãi xây dựng phương án khảo sát kết hợp giữa thợ lặn và robot lặn, sử dụng đèn soi chiếu dưới nước công suất lớn kết hợp camera bề mặt hiện trạng đáy biển để khảo sát tàu cổ đắm.
Ngày 7-6, ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đề xuất dùng robot lặn, đèn soi chiếu dưới nước, quay camera bề mặt hiện trạng khu vực đáy biển để thăm dò tàu cổ vừa được phát hiện tại địa phương này.
Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi để xuất cơ quan chức năng sử dụng robot cùng 10 thợ lặn chuyên nghiệp thăm dò 'Nghĩa địa tàu cổ bí ẩn' ở độ sâu 60m.
Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi cho biết, đơn vị vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Thọ, thuyền trưởng tàu BĐ 10546 Ts về hành vi không thông báo, không giao nộp cổ vật được phát hiện.
Theo nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ được ngư dân phát hiện tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) là cổ vật có niên đại ở thế kỷ 16 - 17.
Giám định bát, dĩa do nhóm ngư dân Bình Định khai thác trái phép ở vùng biển huyện Bình Sơn, cơ quan chức năng Quảng Ngãi xác định số cổ vật này có niên đại khoảng 600 tuổi.
Cơ quan chuyên môn nhận định, số gốm sứ được ngư dân khai thác trên vùng biển Quảng Ngãi đều là cổ vật trong thời Minh-Thanh.
Qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn nhận định số gốm sứ được lực lượng chức năng thu giữ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) là cổ vật thời nhà Minh.
Theo nhận định ban đầu, số gốm sứ được ngư dân khai thác tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) là cổ vật thời Minh - Thanh.
TS Đoàn Ngọc Khôi, chuyên gia khảo cổ, nhận định số hiện vật gốm sứ tìm thấy có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu vùng Nam Trung Hoa, niên đại thế kỷ 16 – 17.
Qua kiểm tra, nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), là cổ vật thời Minh – Thanh.
Ngay trong sáng mai (23/5), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tiến hành thẩm định lại số đồ vật thu giữ ở xã Bình Hải có phải là cổ vật hay không?
Chiều 22-5, UBND tỉnh Quảng Ngãi làm việc với UBND huyện Bình Sơn về vụ việc nghi khai thác cổ vật trái phép trên biển.
Ngày 20/5, ông Đỗ Thiết Khiêm, Phó Bí thư Huyện ủy Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản số 1740 - CV/HU gửi cho UBND huyện, Ủy ban MTTQ, các tổ chức chính trị, xã hội huyện, Đảng ủy các xã ven biển;… về việc chỉ đạo hỏa tốc liên quan đến việc nghi khai thác cổ vật trái phép ở địa bàn xã Bình Hải (huyện Bình Sơn).
Ngày 19/5, Huyện ủy Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có chỉ đạo hỏa tốc liên quan đến việc nghi khai thác cổ vật trái phép ở địa bàn xã Bình Hải.
Các cơ quan chức năng có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực diễn ra hoạt động nghi khai thác cổ vật trái phép, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác và trục vớt cổ vật trái phép.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã tạm giữ nhiều đĩa, chén bằng gốm sứ, nghi là cổ vật theo thuyền bị đắm dưới biển do ngư dân khai thác trái phép.