Tìm được hướng đi thích hợp, vùng đất nghèo ven biển ở Quảng Ngãi có sự chuyển mình mạnh mẽ.
Từng là vùng đất cát hoang vu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, trở ngại, giờ đây Thanh Thủy, xã Bình Hải (Bình Sơn) đã tiếp cận với những giống cây trồng mới, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Nhờ vậy, đời sống của nông dân không ngừng được nâng lên, vùng cát Thanh Thủy 'thay da, đổi thịt' từng ngày.
Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa đã kết luận, trang trại nuôi lợn không xả thải ra môi trường, nhưng lại yêu cầu đơn vị này hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng.
Dù được kết luận không phải là 'thủ phạm' gây ô nhiễm môi trường khiến cá chết, nhưng trang trại lợn lại bị yêu cầu phải hỗ trợ dân bị ảnh hưởng?
Sở TN&MT Thanh Hóa vừa có kết quả xác minh tình trạng ô nhiễm nguồn nước khiến cá tự nhiên ở suối và đập Hón Thành (huyện Như Xuân) chết bất thường.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa cho rằng, nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt tại suối Hón Thành, xã Thanh Xuân, huyện Như Xuân là do thay đổi đột ngột về chất lượng nguồn nước...
Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa đã có kết luận nguyên nhân cá chết bất thường tại xã Thanh Xuân, huyện Như Xuân.
Sau khi báo chí phản ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang yêu cầu làm rõ nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước suối đổi màu, cá chết hàng loạt xảy ra tại xã Thanh Xuân, huyện Như Xuân trước ngày 15/2, xử lý nghiêm theo quy định.
Hàng nghìn người dân vùng biển Bình Hải (Bình Sơn, Quảng Ngãi) đội nắng xem lễ hội đua thuyền thúng lần đầu tiên được tổ chức.
Các cơ quan chức năng huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đang khẩn trương vào cuộc xác minh, làm rõ việc cá chết bất thường trên diện rộng khiến người dân hết sức lo lắng.
UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước đổi màu, cá chết bất thường tại suối và đập Hón Thành.
Hơn 4km dòng suối Xà Xảm bao đời nay trong xanh hiền hòa, nước bỗng chuyển màu đen kịt, hôi thối mùi phân lợn, nhiều loại thủy sản chết hàng loạt
Thời gian gần đây, nhiều loài cá tự nhiên sống dưới khe, suối thuộc địa bàn thôn Thanh Thủy, xã Thanh Xuân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) bỗng nhiên chết bất thường hàng loạt, khiến người dân hoang mang, lo lắng.
Dòng nước suối bị ô nhiễm, biến thành màu đen, bốc mùi tanh, hôi, cá tự nhiên chết bất thường khiến người dân ở xã Thanh Xuân lo lắng.
Đó là phản ánh của người dân thôn Thanh Thủy, xã Thanh Xuân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) về tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Một chốt canh được lập nên hướng dẫn người dân đổ rác đúng quy định để ngăn chặn nạn 'bạ đâu vứt đó' như những năm trước dẫn đến ô nhiễm.
Tối 16/1, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Hải Phạm Cầu cho biết, trên địa bàn xã vừa có một người bị sóng cuốn mất tích trong khi đi hái rong mứt.
Hai vợ chồng nghèo ở Quảng Ngãi nén rét buốt ra bờ biển hái rong biển thì không may bị sóng lớn đánh mạnh cuốn trôi ra biển.
Cùng vợ đi hái rong biển để bán kiếm tiền tiêu Tết, người đàn ông ở Quảng Ngãi không may bị nước cuốn mất tích.
Tình trạng xâm thực ven biển ngày càng diễn biến phức tạp, thiệt hại lớn đất đai, tài sản người dân. Thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã huy động nhiều nguồn lực chống sạt lở ven biển, nhiều kè chắn sóng được xây dựng đảm bảo cuộc sống người dân.
Sáng 12/10, hơn 50 cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 3 - Trung đoàn CSCĐ Nam Trung Bộ, Bộ Tư lệnh CSCĐ giúp người dân Quảng Ngãi dọn dẹp bùn đất, khai thông cống rãnh sau mưa lũ.
Bão Molave năm 2019 rít lên đủ thứ âm thanh như con quái vật. Ðêm đó tôi ngồi trong ngôi nhà của anh Dương Quang Phúc với 40 người dân làng chài An Cường, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Còn bão Vamco năm 2020, siêu bão Rai 2021…tôi đều ở lại trong những ngôi nhà tạm cùng bà con và lắng nghe nhiều câu chuyện tình người từ làng chài và chính quyền để có thể nhân lên thành mô hình rộng rãi.
Quảng Ngãi sở hữu nhiều bãi biển đẹp gồm Lệ Thủy, Châu Tân, Mỹ Khê, Sa Huỳnh và đảo Lý Sơn. Các chuyên gia nhận định di sản thiên nhiên nơi đây độc đáo, hiếm hoi của thế giới.
Chiều 25/9, người dân sống ở khu vực ven biển ở Bình Sơn đã tất bật chằng chống nhà cửa, đưa thuyền thúng vào bờ tránh bão số 4. Dự báo, đây là cơn bão có cường độ mạnh, sức tàn phá lớn khi đổ bộ vào bờ nên chính quyền địa phương và nhân dân không thể chủ quan.
Để chủ động ứng phó bão số 4 (bão Noru), các địa phương, đơn vị ở Quảng Ngãi đang 'chạy đua' với thời gian để hoàn thành các nhiệm vụ theo các mốc thời gian đã được xác định.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh vừa có Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 15/9/2022, về việc tăng cường quản lý, sử dụng đất ven biển trên địa bàn tỉnh.
Ngâm mình ngụp lặn suốt hàng giờ đồng hồ ở khu vực biển gần bờ, ngư dân Quảng Ngãi 'bỏ túi' bạc triệu mỗi ngày nhờ nhum được mùa, được giá.
Để săn được nhum - loài động vật xù xì, đầy gai nhọn - các thợ lặn phải lặn sâu hàng chục mét và dầm mình nhiều giờ liền trong nước biển...
Bảo vệ san hô chính là việc bảo vệ sự sống của các loài sinh vật biển, tạo sinh kế bền vững cho người dân. Do đó, bên cạnh các biện pháp, chế tài quản lý, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường là yếu tố tiên quyết để bảo vệ bền vững hệ sinh thái biển.
'Ôm đất' chờ quy hoạch nhằm mục đích kiếm lời, hưởng lợi trong chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã làm cho tình hình quản lý đất đai tại địa bàn huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) diễn biến phức tạp.
Từng được kỳ vọng là khu kinh tế trọng điểm miền Trung, nhưng đến nay Dung Quất (Quảng Ngãi) vẫn còn nhiều dự án 'treo' hay công trình xây dựng dang dở, bị bỏ hoang.
Theo các nghiên cứu, san hô quyết định 50% việc sinh trưởng của các nguồn lợi thủy sản, ươm giống, sinh nở; đóng góp gần 80% cho ngành du lịch biển. Tuy nhiên, tại khu vực Nam Trung bộ, nhiều vùng vịnh từng ghi dấu những 'ngôi nhà' san hô khổng lồ, nay đang dần bị xâm hại, tàn phá nghiêm trọng.
Đổ đất, đá xâm hại rạn san hô ở gần thắng cảnh Gành Yến; xây nhà điều hành, tường rào trên đất nông nghiệp nhưng chính quyền địa phương không hay biết.
Vào mùa biển cạn tháng 4-7 âm lịch, di sản thiên nhiên Gành Yến (Quảng Ngãi) xuất hiện bãi san hô lộ thiên trên mặt biển, hội tụ nhiều màu sắc độc đáo.
Khi thủy triều rút, Gành Yến (thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lộ ra trên mặt nước bãi rạn san hô. Tuy nhiên, năm nay san hô phần nhiều bị đứt gãy, hư hại.
Ngày 16-6, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ký Quyết định phê duyệt dự án Kè chống sạt lở bờ biển các thôn Thanh Thủy, Phước Thiện, Phước Thiện 1, Phước Thiện 2 (xã Bình Hải, huyện Bình Sơn) với tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng.
Chiều 10/6, ông Đặng Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cùng lãnh đạo các Sở, ngành, Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi (BQL), UBND huyện Bình Sơn và Công ty Cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất tiến hành thị sát, kiểm tra thực tế tình hình hư hỏng, xuống cấp của tuyến đường giao thông Dốc Sỏi – Chu Lai.
Chiều 10/6, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Văn Minh đã đi kiểm tra dự án Kè chống sạt lở bờ biển các thôn Thanh Thủy, Phước Thiện, Phước Thiện 1, Phước Thiện 2, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.
Những ngày qua, nông dân trồng hành tím tại xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lo lắng thất thu vụ hành tím vì sâu bệnh tấn công, khiến nông dân phải nhổ bỏ hoàn toàn.