Tối 25/5, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024.
Tối 25/5, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì (Hà Nội), Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề và phát động xây dựng tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt.
Tối 25/5, Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thanh Trì tổ chức lễ khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024.
Tối 25-5, tại Trung tâm Văn Hóa, Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì năm 2024.
Sáng 22/4 (tức ngày 14/3 năm Giáp Thìn 2024), Ban Tổ chức lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì đã khai mạc lễ cấp thủy tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà. Tham dự Lễ cấp thủy có các thuyền của 3 xã: Duyên Hà, Ngũ Hiệp và Đông Mỹ; các vị chư tôn và đông đảo Nhân dân.
Ngày 28/1, tại nhà văn hóa thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Hội LHTN Việt Nam - Hội đồng Đội huyện Thanh Trì tổ chức chương trình 'Tết ấm yêu thương' và 'Liên hoan bàn tay vàng làng nghề truyền thống bánh chưng' năm 2024.
Dự kiến, năm 2023, Hà Nội sẽ có 10 Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).
Sở Du lịch Hà Nội vừa thực hiện khảo sát, thẩm định Điểm du lịch xã Thanh Liệt, Duyên Hà và Tam Hiệp của huyện Thanh Trì. Đây là 3 điểm du lịch được huyện Thanh Trì làm hồ sơ đề nghị công nhận Điểm du lịch cấp Thành phố.
Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu. Mỗi làng nghề ở Hà Nội đều mang dấu ấn lịch sử lâu đời, đậm nét văn hóa dân gian Việt Nam. Nhắc đến làng nghề nào, người Hà Nội cũng đều tự hào bởi làng nghề là nơi hội tụ tinh hoa, nơi những bàn tay khéo léo tạo ra sản phẩm, sản vật nức tiếng gần xa.
Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng đất Hà thành với nghề làm bánh chưng cổ truyền.
Cứ đến tháng Chạp hàng năm, người dân làng Tranh Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) tất bật rửa lá dong, vo gạo, đồ đỗ xanh, thái thịt… gói bánh để kịp cho ra lò những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ thị trường ngày Tết.
Nhiều gia đình làm nghề bánh chưng ở thôn Tranh Khúc (Thanh Trì) luôn mong con cái họ được học hành, trưởng thành, chứ không muốn chúng phải theo nghề.
Những ngày cận tết, làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp hơn với những nồi bánh chưng nóng hổi, mang đậm đà hương vị đặc trưng được nhiều người biết đến. Không ai biết rõ làng bánh chưng Tranh Khúc có từ bao giờ, cứ cha truyền con nối giữ gìn, phát triển cho đến ngày hôm nay.
Trải qua bao đời, người Tranh Khúc vẫn luôn gìn giữ được nghề cha ông để lại, sống được bằng nghề, để thương hiệu 'Bánh chưng Tranh Khúc' luôn nức tiếng gần xa, đặc biệt mỗi độ Tết đến, Xuân về.
Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống gói bánh chưng.
Đoàn kiểm tra liên ngành An toàn thực phẩm (ATTP) số 2 thành phố Hà Nội vừa có buổi kiểm tra công tác ATTP phục vụ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Quý Mão và Lễ hội Xuân năm 2023 trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Theo ông Nguyễn Danh Huy, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Trì (Hà Nội), 5 năm qua, UBND huyện Thanh Trì đã tổ chức thanh tra, kiểm tra và phối hợp kiểm tra 457 đơn vị sản xuất, kinh doanh; xử lý 79 đơn vị có vi phạm trong xử lý nước thải với tổng số tiền xử phạt hơn 4,5 tỷ đồng.
Ngày cao điểm, cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc (Hà Nội) tiêu thụ hết 7 tạ thịt lợn, hơn 2 tấn gạo... để làm bánh chưng phục vụ Tết Nhâm Dần 2022.
Ngày 19-5, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an thành phố Hà Nội) cho biết đang tạm giữ hình sự 5 đối tượng để làm rõ hành vi 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự', 'Gây rối trật tự công cộng', cùng nhiều tội danh khác liên quan đến hoạt động tín dụng đen.
Những ngày đầu tháng Chạp năm Canh Tý 2020, người dân tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội lại hối hả, tất bật vào vụ sản xuất, thu hoạch để bảo đảm đủ hàng hóa cung ứng ra thị trường phục vụ người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Một hộ gia đình tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà (huyện Thanh Trì) hoàn thành công đoạn gói bánh chưng.