Nhằm thực hiện Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 21/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc tập trung triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Bộ Công Thương ban hành công văn 3359/BCT-KHTC về việc triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển KTXH.
Ngày 05/3, Bộ Tư pháp – Cơ quan thường trực của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) tổ chức cuộc họp trao đổi về kết quả rà soát và tình hình thực hiện nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ.
Ngày 29-1, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 221/UBND-KGVX chỉ đạo thực hiện Thông báo số 04/TB-VPCP ngày 8-1-2024 của Văn phòng Chính phủ về kết luận phiên họp tổng kết hoạt động năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần có phương án giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với người nghèo và những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trước những tác động từ việc điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chủ động chuẩn bị đầy đủ nguồn hàng để có giải pháp sản xuất, dự trữ, điều tiết hàng hóa phù hợp, bảo đảm nguồn cung, bình ổn giá thị trường phục vụ dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Các bộ ngành cần chủ động xây dựng phương án, lộ trình điều chỉnh giá đồng bộ, cụ thể gắn với mức độ, thời điểm phù hợp điều chỉnh các mặt hàng Nhà nước quản lý, tránh dồn vào tháng cuối năm, hoặc dồn vào cùng một thời điểm.
Theo ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), căn cứ diễn biến giá cả thị trường 3 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2023 cho thấy, vẫn có nhiều áp lực cho việc thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm. Do vậy, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động đẩy mạnh triển khai các giải pháp đã đề ra.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công thương khẩn trương hoàn thiện các thủ tục để trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 01/11/2021 và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 về kinh doanh xăng dầu theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 03/CT-TTg.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến kinh tế và lạm phát thế giới, tác động đến Việt Nam; chủ động phân tích, dự báo tình hình trong nước và thế giới để kịp thời cảnh báo các nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam...
Các bộ, cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao tính toán, đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng do nhà nước quản lý, các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị trường, đảm bảo dư địa cho việc kiểm soát lạm phát cả năm theo mục tiêu đề ra.
Thu tiền gửi xe cao hơn giá niêm yết, quay vòng vé xe để lách luật,… đó là những gì đang xảy ra tại điểm trông giữ xe bên ngoài điểm tham quan di tích ở Hà Nội.
Theo Bộ Tài chính, hiện giá dịch vụ giữ xe về cơ bản ổn định, ở tại các siêu thị, trung tâm thương mại giá dịch vụ giữ xe thực hiện tốt theo đúng quy định. Tuy nhiên, nhiều điểm tham quan di tích, tâm linh và du lịch lễ hội đang có biến động tăng giá dịch vụ trông giữ, gửi xe.
Bộ Tài chính cho biết, tình hình cung cầu giá cả thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát và diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá trong dịp trước Tết do Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chỉ đạo các Bộ, ngành, cơ quan quản lý nhà nước về giá đề ra.
Các bộ, ngành, địa phương cần chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Đã thành thông lệ, vào dịp Tết Nguyên đán, giá cả hàng hóa lại tăng do nhu cầu tiêu dùng tăng cao. Trong thống kê tính toán chỉ số giá tiêu dùng, đây là giai đoạn có tác động nhiều nhất đến kết quả chung.
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030; Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2023 ở mức khoảng 4,5%; Phát triển các doanh nghiệp bảo hiểm có năng lực tài chính vững mạnh, tiếp cận chuẩn mực quốc tế
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030; Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2023 ở mức khoảng 4,5%; Phát triển các doanh nghiệp bảo hiểm có năng lực tài chính vững mạnh, tiếp cận chuẩn mực quốc tế
Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm sau một giai đoạn giảm thấp đã có dấu hiệu tăng trở lại. Tuy nhiên, đây cũng là diễn biến thông thường trong giai đoạn đầu năm dương lịch và giáp Tết Nguyên đán khi các ngân hàng tăng nhu cầu nguồn tiền để phục vụ nhu cầu cho vay.