Việc kịp thời ban hành các chính sách để hỗ trợ GDMN phát triển, đặc biệt là cơ sở tại khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là cần thiết.
Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của những người lao động, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, năng suất và hiệu quả công tác, tăng trưởng kinh tế và ổn định chính trị, xã hội. Khi nền kinh tế đất nước vận hành theo cơ chế thị trường và hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, việc hoàn thiện chính sách tiền lương là yêu cầu cấp bách và cần thiết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Nội vụ nghiên cứu hoàn thiện các nội dung cụ thể của cải cách chính sách tiền lương và phụ cấp mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm 2023, bảo đảm theo yêu cầu của Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị Trung ương 7, khóa XII, trình cấp có thẩm quyền về lộ trình thực hiện.
Trước tình hình chậm đóng, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kéo dài của nhiều đơn vị, doanh nghiệp gây ảnh hưởng quyền lợi chính đáng của người lao động, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, nhất là hành vi trốn đóng, chậm đóng, trục lợi bảo hiểm xã hội để bảo đảm quyền lợi của người lao động.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các cơ quan nghiên cứu, đề xuất dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, trình Chính phủ.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, chồng chéo, khoảng trống của pháp luật trong thời gian chưa sửa các Luật liên quan, trình Chính phủ.
Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu chính sách hỗ trợ trực tiếp ngư dân, đoàn viên Nghiệp đoàn nghề cá khai thác thủy sản trên vùng biển xa bờ.
Thủ tướng giao Bộ Y tế nghiên cứu trong quá trình soạn thảo, xây dựng Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và căn cứ các quy định hiện hành để hướng dẫn địa phương giải quyết khó khăn trong việc phát triển cơ sở khám chữa bệnh nơi đông công nhân lao động.
Thủ tướng giao Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu các ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bổ sung hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, đặc biệt là hành vi trốn đóng, chậm đóng, trục lợi bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo phù hợp, đồng bộ với các quy phạm pháp luật liên quan.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, tham mưu Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành Đề án phát triển cơ sở giáo dục mầm non và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ từ 06 đến 36 tháng tuổi là con công nhân tại địa bàn có khu công nghiệp, khu chế xuất giai đoạn 2023-2030.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu các ý kiến của Tổng LĐLĐ Việt Nam bổ sung, hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, đặc biệt là hành vi trốn đóng, chậm đóng
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các bộ, ngành giải quyết 11 kiến nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, cơ quan nghiên cứu kiến nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để kịp thời xử lý vướng mắc về nợ đọng xây dựng cơ bản, yêu cầu các doanh nghiệp của ngành thanh toán tiền nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định pháp luật.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 37/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị đánh giá việc thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ lưu ý ưu tiên 3 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, người lao động. Trong đó nhấn mạnh tập trung giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động để công nhân 'an cư lạc nghiệp'.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 37/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị đánh giá việc thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Tại Thông báo số 37/TB-VPCP, Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện 3 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, người lao động.
Tại Thông báo số 37/TB-VPCP, Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện 3 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, người lao động.