'Soi' kịch bản phát triển mạng lưới metro tại Hà Nội, TP.HCM trị giá 132,85 tỷ USD

Theo đề xuất bước đầu của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), hai thành phố sẽ chủ trì, đầu tư hoàn thành 593,8 km đường sắt đô thị, trong đó TP.Hà Nội khoảng 397,8 km/7 tuyến, TP.HCM khoảng 183km/6 tuyến vào năm 2035.

Xem xét tăng trần nợ công để đầu tư vào đường sắt đô thị

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, TPHCM đến năm 2035. Trong đó, Thủ tướng đề nghị đa dạng hóa nguồn vốn, có thể xem xét tăng trần nợ công và bội chi ngân sách.

Mạng lưới đường sắt đô thị phải giải quyết yêu cầu thực tế về giao thông vận tải tại Hà Nội, TPHCM

Về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TPHCM đến năm 2035, Thủ tướng Chính phủ lưu ý xây dựng đề án phải đảm bảo mục tiêu giải quyết yêu cầu thực tế về giao thông vận tải tại Hà Nội, TPHCM; Góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng trong thời gian tới.

Quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh phải đồng bộ với Quy hoạch tổng thể đường sắt quốc gia

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 (Đề án).

Hồ sơ đề án mạng lưới đường sắt đô thị được chuẩn bị công phu, chất lượng

Thủ tướng yêu cầu quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 phải đồng bộ với Quy hoạch tổng thể đường sắt quốc gia.

Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị TP. Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh phải đồng bộ với Quy hoạch tổng thể đường sắt quốc gia

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035.