Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2024

Từ tháng 9/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản; giảm 50% lệ phí trước bạ…

Hơn 49.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được huy động trong tháng 8/2024

Trong tháng 8, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ghi nhận 57 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị huy động đạt hơn 49.000 tỷ đồng; nâng tổng giá trị huy động thông qua TPDN tính từ đầu năm đạt hơn 225.000 tỷ đồng (+76% so với cùng kỳ)

Chính sách lĩnh vực kinh tế có hiệu lực từ tháng 9/2024

Hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân; sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách Nhà nước... là những chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế, có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2024

Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước; Quy định mới về thang lương, bảng lương, phụ cấp lương với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Một số chính sách kinh tế đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 9/2024

Từ tháng 9/2024, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như: Hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân; sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước; quy định mới về hỗ trợ vay vốn tới 25 triệu đồng/công trình nước sạch; quy định chi tiết về tiền, tài sản liên quan đến khủng bố...

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9-2024

Tháng 9 là tháng bắt đầu có hiệu lực của các chính sách có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của người dân. Trong đó có thể kể đến loạt chính sách liên quan đến giá bán điện, quản lý tiền ký quỹ, quy định mua bán ngoại tệ, lĩnh vực thuế, viễn thông hoặc liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức…

Các chính sách mới, nổi bật có hiệu lực trong tháng 9/2024

Trong tháng 9/2024, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến kinh tế - xã hội sẽ có hiệu lực.

Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024

Các chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024 bao gồm quy định về tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, các hành vi cấm liên quan đến tạm giữ tài sản liên quan đến khủng bố, can thiệp thị trường ngoại hối, khoa học và công nghệ cấp thiết, và quản lý tiền ký Quỹ.

Mới nhất: Hàng loạt quy định quan trọng về giá điện, mua bán ngoại tệ có hiệu lực từ tháng 9/2024

Từ tháng 9 tới, nhiều chính sách quan trọng về kinh tế sẽ có hiệu lực như thay đổi cách lập giá bán điện bình quân, sửa quy định mua, bán ngoại tệ…

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Một số chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân; Hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản; Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước là những chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Quy định mới về quản lý dự trữ ngoại hối

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Thông tư 43).

Thông tư bộ, ngành trung ương

Thông tư 58/2024/TT-BTC ngày 6-8-2024 của Bộ trưởng Bộ Tài chính bãi bỏ Thông tư liên tịch 143/2011/ TTLT-BTC-BVHTTDL của Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chế độ quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ các cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình ngoài công lập.

Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Sửa quy định mua, bán ngoại tệ với ngân sách nhà nước

Căn cứ vào phương án cân đối bán ngoại tệ đã được Thống đốc NHNN phê duyệt, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thực hiện việc bán ngoại tệ cho ngân sách nhà nước với tỷ giá quy định.

Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 43/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014 ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với NSNN

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Cần giải pháp căn cơ, lâu dài trong quản lý thị trường vàng

Các chuyên gia kinh tế kiến nghị, cần có giải pháp dài hạn như sửa đổi Nghị định số 24/2012/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định số 24) cho phù hợp với tình hình hiện nay.

Đề xuất sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với NSNN

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Chuẩn bị sửa đổi thông tư về quản lý dự trữ ngoại hối

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang soạn thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.