Kể từ ngày 1/10 tới đây, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của ngân hàng sẽ giảm còn 30% từ mức 34% như hiện nay. Điều này có thể thúc đẩy các ngân hàng mua lại trái phiếu trước hạn và tập trung phát hành kì hạn dài trong thời gian tới.
Hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn dưới mức 30%, ngoại trừ Oceanbank với 32%. Kế đó ở một vài ngân hàng lớn, tỷ lệ này lần lượt là: Techcombank (29%), Agribank (25%), Vietinbank (26%) và BIDV (22%).
Tính từ cuối tháng 6 đến nay, có 13 đợt phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản với giá trị phát hành gần 26.000 tỷ đồng.
Đất nền ảm đạm, thanh khoản kém, sẽ chậm phục hồi, Bắc Giang mở rộng đối tượng được mua nhà ở xã hội, Bộ Tư pháp 'tuýt còi' quy định về đấu giá đất nông nghiệp của Hà Nội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Mới đây, HoREA tiếp tục kiến nghị bãi bỏ hẳn các quy định siết tín dụng tại Thông tư 06, cùng với đó cho phép các ngân hàng được mua trái phiếu để đảo nợ.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề xuất NHNN cho phép tổ chức tín dụng được mua trái phiếu doanh nghiệp có mục đích để cơ cấu lại các khoản nợ của chính mình.
HoREA tiếp tục kiến nghị bãi bỏ hẳn các quy định siết tín dụng tại Thông tư 06, đồng thời cho phép các ngân hàng được mua trái phiếu với mục đích đảo nợ.
Chưa thật hài lòng với việc tạm ngưng thi hành một số nội dung của Thông tư 06/2023/TT-NHNN, HoREA kiến nghị bãi bỏ hẳn các quy định này, cho các ngân hàng được mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành với mục đích đảo nợ.
Một số gói tín dụng dành cho bất động sản đã được đưa ra, nhưng việc giải ngân còn chậm. Trong khi đó, Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 39/2016/TT-NHNN về cho vay có hiệu lực từ ngày 1/9/2023 có thể dựng thêm những 'rào chắn' khiến việc tiếp cận tín dụng ngân hàng trở nên khó khăn hơn.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) vừa có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét sửa đổi Thông tư 06/2023/TT-NHNN, Thông tư 03/2023/TT-NHNN và Thông tư 08/2020/TT-NHNN. Theo HoREA, những thông tư này đang làm khó doanh nghiệp địa ốc vay vốn tín dụng và phát hành trái phiếu đảo nợ.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) vừa có kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất sửa đổi một số thông tư sẽ có hiệu lực vào tháng 9 tới để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bất động sản và người dân dễ dàng tiếp cận vốn.
HoREA cho rằng việc bổ sung thêm một số trường hợp không được vay vốn ngân hàng là chưa thật hợp lý, chưa sát thực tế, chưa bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với một số quy định pháp luật.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa gửi kiến nghị đến Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước, đề xuất sửa đổi một số quy định sẽ có hiệu lực vào tháng 9 tới trước lo ngại dựng thêm 'rào chắn' vay vốn.
HoREA kiến nghị Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi một số thông tư, trong đó có Thông tư 06/TT-NNN, nhằm giảm bớt những rào cản gây cản trở tiếp cận tín dụng.
Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng một số thông tư mới ban hành của NHNN sẽ khiến doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà khó tiếp cận tín dụng hơn.
Việc giảm dần tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn để kiểm soát rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng là cần thiết. Tuy nhiên, trong bối cảnh các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cần sự hỗ trợ về vốn và lãi suất, các ngân hàng cho rằng cần xem xét điều chỉnh lại tỷ lệ này cho phù hợp với thực tế hoạt động của các ngân hàng hiện nay.
Thống đốc NHNN cho biết, NHNN không 'bó cứng' room cho tăng trưởng tín dụng vào bất động sản. NHNN chỉ định hướng chung, việc phân bổ tín dụng do các tổ chức tín dụng thực hiện.
Nếu doanh nghiệp địa ốc được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm có thể vượt qua thời điểm khó khăn này.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM (Horea) vừa có văn bản kiến nghị Ngân hàng Nhà nước một số nội dung nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS).
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp bất động sản được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm.
HoRea kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp bất động sản được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn và được vay vốn mới nếu có tài sản bảo đảm.
Chi phí đầu vào tăng theo xu hướng nâng lãi suất huy động nên lãi suất cho vay được dự báo sẽ đi lên trong những tháng cuối năm 2022.
Chi phí đầu vào tăng theo xu hướng lãi suất huy động tăng sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh lãi suất điều hành, áp lực lên lãi suất cho vay vì vậy cũng ngày càng cao.
Chỉ còn vài ngày nữa, từ 1/10/2022 là mốc thời gian các ngân hàng thương mại phải tiếp tục giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, điều này đặt ra những yêu cầu mới khó khăn hơn cho các ngân hàng trong việc chuẩn bị nguồn vốn.
Mặt bằng lãi suất tiền gửi vẫn trong xu hướng tăng trước áp lực lạm phát và lộ trình tăng lãi suất USD của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong khi đó, room tín dụng hạn chế góp phần đẩy lãi suất đầu ra tăng lên.
Lạm phát tăng cùng với tín dụng cao và tác động từ lộ trình tăng mạnh lãi suất USD của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) khiến dư địa để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng ngày một thu hẹp dần.
Các ngân hàng đang chịu gánh nặng tái cơ cấu để xử lý những vấn đề rủi ro tiềm ẩn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nợ xấu có xu hướng tăng, đồng thời nợ xấu tiềm ẩn cũng ở mức cao, nhưng sức ép về lộ trình phải giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn cũng vẫn phải thực thi, đang là bài toán nan giải.
Với thông tin room tín dụng sẽ tiếp tục được nới trong những ngày cuối năm và ngân hàng vẫn là một trong những lĩnh vực kinh doanh mang về lợi nhuận tốt trong năm 2021, nhà đầu tư có thêm kỳ vọng vào sự trở lại của 'cổ phiếu vua'.
Thông thường, vào tuần cuối mỗi quý, thị trường liên ngân hàng phải chịu ảnh hưởng mạnh từ tính 'mùa vụ'. Mặt khác, cuối quý 3/2021 cũng là hạn cuối để các ngân hàng tuân thủ thông tư mới quy định về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn...
Mặc dù lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngắn (TKKHN) thấp hơn lãi suất tiết kiệm kỳ hạn dài (TKKHD), nhưng người dân vẫn ưu tiên lựa chọn gửi TKKHN, do kỳ vọng lãi suất huy động (LSHĐ) sẽ tăng trong tương lai. Mặt khác, tâm lý sợ lạm phát quay trở lại cũng làm người dân ít gửi TKKHD khiến các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn.
Năm 2021 là năm của những 'cuộc đua' về tăng vốn giữa các ngân hàng. Đây cũng là nhu cầu thường trực của các ngân hàng khi vốn chủ sở hữu đa phần còn mỏng hoặc cần gia cố thêm để nâng cao khẩu vị an toàn vốn.
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đã chính thức phải giảm xuống từ tháng 10/2021 khiến các ngân hàng chịu sức ép giảm bớt các hoạt động cấp vốn trung và dài hạn, cũng như phải lo toan cân đối vốn đầu vào.
Việc lùi lộ trình trên tạo thuận lợi cho các ngân hàng tăng hỗ trợ về tín dụng cho doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi trong bối cảnh hiện nay. Song, không phải không có những rủi ro tiềm ẩn.